Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có công thức tính áp suất là p = F/S.
Trọng lực P = mg của khối chất lỏng chính là lực F tác dụng lên diện tích đáy S của khối chất lỏng.
=> p = F/S = P/S = mg/S
Mà ta có trọng lượng riêng của chất lỏng là: d = mg/V => mg = d/V
mà V = S.h => mg = d/Sh
=> p = mg/S = (d/Sh) / S = d.h
=> CM xong.
Xét một khối chất lỏng hình hộp chữ nhật có diện tích đáy là S, chiều cao h
Thể tích của khối chất lỏng là: V = S. h
Trọng lượng của chất lỏng: P = d.V = d.S.h
Áp suất chất lỏng gây ra ở độ sâu h là: p = P / S = d.S.h / S = d.h
Áp suất chất lỏng:
\(p=d\cdot h\) trong đó h là chiều cao mực chất lỏng
d là trọng lượng riêng chất lỏng.
Chọn B.
\(10cm=0,1m,4cm=0,04m\)
a) Áp suất chất lỏng gây ra tại đáy cột chất lỏng:
\(p_1=d.h_1=10000.0,1=1000\left(Pa\right)\)
b) Áp suất chất lỏng gây ra tại điểm cách mặt thoáng 4cm:
\(p_2=d.h_2=10000.0,04=400\left(Pa\right)\)
c) Áp suất chất lỏng tại điểm cách đáy cột chất lỏng 4cm:
\(p_3=d.h_3=10000.\left(0,1-0,04\right)=600\left(Pa\right)\)
- Áp suất tại đáy cột chất lỏng: 1000 N/m²
- Áp suất tại điểm cách mặt thoáng 4 cm: 600 N/m²
- Áp suất tại điểm cách đáy 4 cm: 400 N/m²
Áp suất của nước tác dụng lên đáy ống là :
P = d.h = 10 000 . 0,929 = 9290 (N/m2 )
Áp suất của thủy ngân tương tự như nước
P/S : không chắc lắm
Đổi : 60cm = 0,6 m.
-> hA = 1,5 - 0,6 = 0,9 m.
a) Áp suất của nước gây ra tại điểm A cách đáy 60 cm là:
p = dn x h = 10000 x 0,9 = 9000 (N/m2).
b) Chiều cao của nước trong bình còn lại là:
hn' = 1,5 x \(\frac{2}{3}=1\) (m).
Chiều cao của dầu trong bình là :
hd = 1,5 - 1 = 0,5 (m).
Áp suất nước tác dụng lên bình là :
pn' = dn x hn = 10000 x 1 = 10000 (N/m2).
Áp suất dầu tác dụng lên bình là :
pd = dd x hd = 8000 x 0,5 = 4000 (N/m2)
Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình là:
p' = pn' + pd = 10000 + 4000 = 14000 (N/m2).
1.đổi:
20cm2=2.10-3m2
a)ta có:
p=ddh=\(d_d\frac{V}{S}=21250Pa\)
b)ta có:
p=pn+pd=dn.h+21250=25000+21250=46250Pa
2.ta có:
D1=1,5D2\(\Rightarrow d_1=0,5d_2\)
h2=0,6h1\(\Rightarrow h_1=\frac{5h_2}{3}\)
p1=d1h1=1,5d2.5/3h2=2,5d2h2
p2=d2h2
\(\Rightarrow p_1>p_2\)
hình như bạn đánh nhầm, trọng lượng riêng của nước là: 104 N/m3 hay 10000 N/m3
hd = 5cm = 0,05m
hn = 10cm = 0,1m
Áp suất hai chất lỏng gây ra ở đáy là:
p = pd + pn = hd.dd + hn.dn = 0,05.8000 + 0,1.10000=1400 (Pa)
vậy áp suất gây ra ở đáy là 1400 Pa
(nếu dn = 104 < dd => nước sẽ nổi lên còn dầu chìm xuống .-. đi ngược với giả thuyết đề bài nên chỗ dn mình nghĩ bạn nhầm lẫn )
Ta có công thức tính áp suất là p = F/S.
Trọng lực P = mg của khối chất lỏng chính là lực F tác dụng lên diện tích đáy S của khối
chất lỏng.
=> p = F/S = P/S = mg/S
Mà ta có trọng lượng riêng của chất lỏng là: d = mg/V => mg = d/V
mà V = S.h => mg = d/Sh
=> p = mg/S = ﴾d/Sh﴿ / S = d.h
Vậy p=d.h
Ta có :
- Công thức tính áp suất : \(p=\dfrac{F}{S}\left(1\right)\)
- Thể tích của chất lỏng được biểu diễn với công thức là : \(V=h.S\)
- Trọng lượng của chất lỏng : \(F=d.v=d.S.h\left(2\right)\)
Thay \(\left(2\right)\) vào \(\left(1\right)\) \(\Rightarrow p=\dfrac{d.s.h}{S}=d.h\)