Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời
* Cam-pu-chia:
- Số dân: 12,3 triệu người, gia tăng cao (1,7% năm 2002), mật độ dân số trung bình 67 người/km2 (thế giới 46 người/km2).
- Dân cư Cam-pu-chia chủ yếu là người Khơ-me, chiếm 90% dân số. Ngoài ra còn có người Việt, Hoa. Ngôn ngữ được dùng phổ biến là tiếng Khơ-me. Đa số dân cư theo đạo Phật (95% dân cư). Tỉ lệ biết chữ khá thấp (35%).
- Chất lượng cuộc sống của người dân cũng còn thấp do bình quân thu nhập đầu người chỉ đạt mức 280 USD/năm (năm 2001).
- Tỉ lộ dân thành thị 16% (năm 2002). Dân cư đô thị tập trung tại một số thành phố lớn như Phnôm Pênh (thủ đô), Ba-đom-boong, Công-pông Thôm. Xiêm Riệp...
-Nhận xét tiềm năng nguồn nhân lực để phát triển đất nước: Cam-pu-chia gặp khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế do thiếu đội ngũ lao động có trình độ, dân cư tập trung chủ yếu ở nông thôn (gần 80,9% dân số), trình độ dân trí chưa cao.
* Cam-pu-chia:
- Số dân: 12,3 triệu người, gia tăng cao (1,7% năm 2002), mật độ dân số trung bình 67 người/km2 (thế giới 46 người/km2).
- Dân cư Cam-pu-chia chủ yếu là người Khơ-me, chiếm 90% dân số. Ngoài ra còn có người Việt, Hoa. Ngôn ngữ được dùng phổ biến là tiếng Khơ-me. Đa số dân cư theo đạo Phật (95% dân cư). Tỉ lệ biết chữ khá thấp (35%).
- Chất lượng cuộc sống của người dân cũng còn thấp do bình quân thu nhập đầu người chỉ đạt mức 280 USD/năm (năm 2001).
- Tỉ lộ dân thành thị 16% (năm 2002). Dân cư đô thị tập trung tại một số thành phố lớn như Phnôm Pênh (thủ đô), Ba-đom-boong, Công-pông Thôm. Xiêm Riệp...
-Nhận xét tiềm năng nguồn nhân lực để phát triển đất nước: Cam-pu-chia gặp khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế do thiếu đội ngũ lao động có trình độ, dân cư tập trung chủ yếu ở nông thôn (gần 80,9% dân số), trình độ dân trí chưa cao.
THAM KHẢO ( nguồn: Loigiaihay )
1) Vì Nhật Bản đã sớm thực hiện cuộc cải cách Minh Trị vào nửa cuối thế kỉ XIX mở rộng quan hệ với các nước phương Tây, giải phóng đất nước thoát khỏi mọi ràng buộc lỗi thời của chế độ phong kiến, tạo điều kiện cho nền kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh chóng.
2)
- Nhận xét : Thu nhập bình quân đầu người có sự chênh lệch rất lớn giữa các nước.
+ Cô-oét có thu nhập bình quân đầu người cao nhất (19.040USD).
+ Tiếp theo là Hàn Quốc (8.861 USD) và sau đó là Lào (317USD).
+ Cô-oét có mức thu nhập gấp 60,06 lần Lào. Hàn Quốc có thu nhập bình quân đầu người gấp 28 lần mức thu nhập của Lào.
3)
- Các nước có thu nhập cao tập trung ở khu vực Đông Á và khu vực các nước xuất khẩu dầu mỏ lớn ở Tây Nam Á.
-Vẽ biểu đồ :
Biểu đồ thu nhập bình quân đầu người (GDP/người) của các nước Cô-oét, Hàn Quốc, Lào năm 2001.
-Nhận xét : Thu nhập bình quân đầu người có sự chênh lệch rất lớn giữa các nước.
Cô-oét có thu nhập bình quân đầu người cao nhất (19040USD), tiếp theo là Hàn Quốc (8861 USD) và sau đó là Lào (317USD).
Nhận xét:
Thu nhập bình quân đầu người có sự chênh lệch rất lớn giữa các nước với nhau.
- Cô-oét có thu nhập bình quân đầu người cao nhất, theo sau là Hàn Quốc và cuối cùng là Lào.
- Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ thu nhập bình quân đầu người (GDP/người) của các nước Cô–oét, Hàn Quốc, Lào năm 2001.
- Nhận xét: Thu nhập bình quân đầu người có sự chênh lệch rất lớn giữa các nước.
+ Cô–oét có thu nhập bình quân đầu người cao nhất (19040 USD), tiếp theo là Hàn Quốc (8861 USD) và sau đó là Lào (317 USD).
+ Thu nhập bình quân đầu người của Cô–oét gấp 2,15 lần thu nhập bình quân đầu người của Lào. Hàn Quốc có thu nhập bình quân đầu người gấp 28 lần mức thu nhập bình quân đầu người của Lào.
a) Tính sản lượng lúa bình quân đầu người của Ấn Độ
b) Vẽ biểu đồ
- Xử lý số liệu:
Tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng lúa và sản lượng lúa bình quân đầu người của Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2011
- Vẽ:
Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng lúa và sản lượng lúa bình quân đầu người của Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2011
c) Nhận xét và giải thích
* Nhận xét
Giai đoạn 1990 – 2011:
- Dân số Ấn Độ có tốc độ tăng liên tục, tăng 42,1% (tăng gấp 1,42 lần).
- Sản lượng lúa cũng có tốc độ tăng liên tục, tăng 41,6% (tăng gấp 1,41 lần).
- Sản lượng lúa bình quân đầu người nhìn chung giảm và có nhiều biến động, gần đây có xu hướng tăng.
+ Sản lượng lúa bình quân đầu người có tốc độ giảm 0,3%.
+ Từ năm 1990 đến năm 2000 giảm, sau đó gần như ổn định đến năm 2005, rồi liên tục tăng đến năm 2011 (dẫn chứng).
- Dân số Ấn Độ có tốc độ tăng nhanh hơn tốc độ tăng sản lượng lúa.
* Giải thích
- Dân số tăng nhanh là do có quy mô dân số lớn (đứng thứ 2 thế giới), số người trong độ tuổi sinh đẻ cao, tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên vẫn còn cao...
- Sản lượng lúa tăng là do kết quả của việc mở rộng diện tích, tăng vụ và đặc biệt là do tăng năng suất.
- Sản lượng lúa bình quân đầu người giảm do sản lượng lúa có tốc độ tăng trưởng chậm hơn tốc độ tăng dân số.
a) Sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của Trung Quốc
b) Vẽ biểu đồ
- Xử lí số liệu:
Tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của Trung Quốc giai đoạn 1990 - 2010
- Vẽ:
Biểu đồ tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của Trung Quốc giai đoạn 1990 – 2010
c) Nhận xét
Giai đoạn 1990 - 2010:
- Dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng tăng liên tục.
+ Dân số tăng 17,9%.
+ Sản lượng cá khai thác tăng 239,8%.
+ Sản lượng cá khai thác bình quân đầu người tăng 188,1%.
- Tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người không đều nhau. Sản lượng cá khai thác có tốc độ tăng trưởng tăng nhanh nhất, tăng chậm nhất là dân số.
- Dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
Hình như đang thi, có điểm ko bày nha