Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tốc độ giảm đi vào các năm . Như vậy, tốc độ phát triển kinh tế không đều, sự phát triển kinh tế thiếu ổn định.
Nhiệt độ lượng mưa có sự chênh lệch giữa các tháng trong năm. Có tháng nhiệt độ cao, nhưng có tháng nhiệt độ lại thấp, có những tháng lại mưa nhiều,có tháng lại mưa ít.
Mình chỉ biết vậy thôi! Có khi sai đấy. mình ko rõ lắm đâu!
Câu 1: Trình bày sự phân bố công nghiệp Bắc Mĩ
- Công nghiệp Ca-na-đa tập trung ở các thành phố lớn về phía bắc Hồ Lớn và duyên hải Đại Tây Dương.
- Công nghiệp Hoa Kì tập trung ở vùng Đông Bắc, vùng Nam và Đông Nam.
- Công nghiệp Mê-hi-cô tập trung chủ yếu ở Mê-hi-cô Xi-ti và các thành phố ven vịnh Mê-hi-cô.
Câu 2: Nêu đặc điểm về dân cư Bắc Mĩ
- Dân số: 415,1 triệu người (năm 2001)
- Mật độ dân số: 20 người /km2
- Dân cư phân bố không đều giữa miền Bắc và miền Nam, giữa phía Đông và phía Tây.
- Ngày nay, một bộ phận dân cư ở Hoa Kì đang có dự biến đổi lớn.
- Hơn 3/4 dân cư Bắc Mĩ sống trong các đô thị.
Câu 3: Sự phân hóa của khí hậu Bắc Mĩ. Giải thích sự phân hóa đó.
- Khí hậu Bắc Mĩ có sự phân hóa rất đa dạng.
- Thứ nhất là sự phân hóa khí hậu theo chiều Bắc – Nam
- Đi từ Bắc xuống Nam, Bắc Mĩ có các vành đai khí hậu: Hàn đới, ôn đới và nhiệt đới. Trong đó, kiểu khí hậu ôn đới chiếm diện tích lớn nhất.
- Nguyên nhân: Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc – nam
- Thứ hai là sự phân hóa khí hậu theo chiều Tây – Đông
- Lấy kinh tuyến 100° Tây làm ranh giới, thấy rất rõ sự phân hoá khí hậu. Phía tây kinh tuyến này, ngoài khí hậu ôn đới, nhiệt đới, cận nhiệt đới còn có khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Phía đông của kinh tuyến hình thành một dải khí hậu cận nhiệt đới ven vịnh Mê-hi-cô.
- Nguyên nhân: Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển đã tạo ra sự phân hoá đông – tây.
- Ngoài ra, Bắc Mĩ còn có sự phân hóa khí hậu theo độ cao. Điều này được thể hiện rõ ở miền núi trẻ Cooc – đi- e.
Câu 4: Nêu cấu trúc địa hình Bắc Mĩ
Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến.
- Phía Tây là dải núi Coóc-di-e đồ sộ ở phía tây, bao gồm nhiều dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên.
- Ở giữa là miền đồng bằng trung tâm tựa như một lòng máng khung lồ, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.
- Phía Đông là miền núi già và sơn nguyên ở phía đông, chạy theo hướng đông bắc - tây nam.
a )
- Lượng mưa trong các tháng mùa mưa ( tháng 5 , 6 , 7 , 8 , 9 và 10 ) ở thành phố Hồ Chí Minh là :
( 110 + 160 + 150 + 145 + 158 + 140 ) : 6 = 143 , 8 ( mm )
- Lượng mưa trong các tháng mùa khô ( tháng 11,12,1,2,3,4 ) ở thành phố Hồ Chí Minh là :
( 55 + 25 + 18 + 14 + 16 + 35 ) : 6 = 27 , 1 ( mm )
b) Nhận xét :
Trong các tháng 5 , 6 , 7 , 8 , 9 , 10 là các tháng có tổng lượng mưa cao và đó cũng chính là các tháng mùa mưa.
Trong các tháng 11 , 12 , 1 , 2 , 3 , 4 là các tháng có tổng lượng mưa thấp và đó là những tháng mùa khô.
→ Tổng lượng mưa cao hay thấp tùy thuộc vào mùa khô hay mùa mưa.
a/ 23,491
b/ là biểu đồ khí hậu một địa điểm thuộc nửa cầu Bắc nhiệt độ cao vào các tháng 4 đến tháng 9
Tr
Nội dung | Nội sinh | Ngoại sinh |
Khái niệm | Mỏ nội sinh là mỏ được hình thành do nội lực: phun trào mắc ma và đưa lên gần mặt đất thành mỏ. | Mỏ ngoại sinh là mỏ được hình thành do quá trình ngoại lực: quá trình phong hóa, tích tụ vật chất. |
Biểu hiện | Chúng thường ở những nơi có đá mác ma lộ ra ngoài mặt đất hoặc ở gần mặt đất. | Chúng có quan hệ nhiều với loại đá trầm tích và thường có trong các lớp đá trầm tích. |
Kết quả tác động | Tạo ra thành nhiều mỏ khoáng sản có nhiều công dụng khác nhau. | Tạo ra thành nhiều mỏ khoáng sản có nhiều công dụng khác nhau. |
# Hok tốt !
Trả lời:
tỉ lệ bản đồ | khoảng cách trên bản đồ | khoảng cách trên thực địa |
1:200000 | 100 | 20000000 |
1:3000000 | 0,00003 | 90 |
1:7500 | 15 | 112500 |
1:4000 | 0,00005 | 0,2 |
1:15000000 | 2 | 30000000 |
|
Tùy theo nước biển mặn nhiều hay ít nên độ muối khác nhau
- Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là: 35 0/00.
- So sánh độ muối ở các nước biển và đại dương: biển Ban-tích < Biển Đông < Biển Đỏ ( 10-15 < 33 < 41 )
- Có sự khác nhau về độ muối ở các biển và đại dương vì các biển và đại dương có nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ khác nhau.
Tốc độ giảm đi vào các năm. Như vậy, tốc độ phát triển kinh tế không đều, sự phát triển kinh tế thiếu ổn định.
Tốc độ giảm đi vào các năm.Như vạy tốc độ phát triển kinh tế không đều,sự phát triển kinh tế thiếu ổn định