Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo!
- Qua quan sát Hình 29.4 ta thấy độ cao của các chất lỏng trong ống tăng theo thứ tự: nước, dầu, rượu.
⇒ Rượu nở vì nhiệt nhiều hơn dầu, dầu nở vì nhiệt nhiều hơn nước.
- Nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Lực đẩy của nước tác dụng vào hai thỏi tính bằng công thức:
F1 = d.V1; F2 = d.V2 (trong đó d là trọng lượng riêng của nước, V1 là thể tích của thỏi nhôm, V2 là thể tích của thỏi đồng)
Vì hai thỏi có trọng lượng như nhau: P1 = P2 và trọng lượng riêng của đồng lớn hơn của nhôm d1 < d2 nên V1 > V2, do đó F1 > F2.
Vậy cân sẽ không cân bằng nữa khi nhúng ngập cả hai thỏi đồng thời vào hai bình đựng nước.
F1 = d.V1; F2 = d.V2 (trong đó d là trọng lượng riêng của nước, V1 là thể tích của thỏi nhôm, V2 là thể tích của thỏi đồng)
Vì hai thỏi có trọng lượng như nhau: P1 = P2 và trọng lượng riêng của đồng lớn hơn của nhôm d1 < d2 nên V1 > V2, do đó F1 > F2.
Vậy cân sẽ không cân bằng nữa khi nhúng ngập cả hai thỏi đồng thời vào hai bình đựng nước.
Ví dụ:
- Khi nhúng quả bóng bàn bị móp vào trong nước nóng, nó sẽ phồng trở lại vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra.
- Khi vừa rót đầy nước nóng vào phích,xong đậy nắp ngay, thấy nắp bị bật ra vì không khí trong phích gặp nhiệt độ nóng của nước sẽ nở ra đẩy nắp lên.
\(V_{N_2}=V_{H_2}\\ \Rightarrow n_{N_2}=n_{H_2}=a\left(mol\right)\left(a>0\right)\\ m_{N_2}=28a\left(g\right);m_{H_2}=2a\left(g\right)\\ Ta.có:\dfrac{m_{N_2}}{m_{H_2}}=\dfrac{28a}{2a}=14\)
Vậy không dùng cân, bằng các CT tính toán ta thấy được 24,79 lít khí N2 sẽ nặng gấp 14 lần 24,79 lít khí H2 ở cùng đk nhiệt độ, áp suất
\(k_1=\dfrac{V_1}{n_1}=\dfrac{4,958}{0,2}=24,790\\ k_2=\dfrac{V_2}{n_2}=\dfrac{12,395}{0,5}=24,790\\ k_3=\dfrac{V_3}{n_3}=\dfrac{24,790}{1}=24,790\\ k_4=\dfrac{V_4}{n_4}=\dfrac{49,580}{2}=24,790\\ Vậy:k_1=k_2=k_3=k_4=24,79\\ \Rightarrow n=\dfrac{V_{\left(đkc\right)}}{24,79}\)
- Ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất lỏng:
- Khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm vì khi nhiệt độ tăng, nước sẽ tràn ra làm tắt lửa.
- Khi bị cảm sốt, ta thường đo nhiệt độ bằng nhiệt kế thủy ngân, thủy ngân sẽ nở ra vì nhiệt nên trên thanh nhiệt kế sẽ thấy mức thuỷ ngân bị đẩy cao lên.
- Khi đóng một chai nước ngọt, chúng ta thường thấy nước trong bình không bao giờ được đầy chai, vì khi ở nhiệt độ cao thì có thể làm chai bị vỡ ra.
Ở điều kiện chuẩn (áp suất 1 bar và nhiệt độ 25oC), thể tích 1 mol khí là 24,79 lít.
1 mol khí ở đkc (1bar, 25oC) có thể tích 24,79 lít
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Chất khí có thể nở rất nhiều, và khi nhiệt độ tăng lên đáng kể, chất khí có thể nở tới hàng trăm lần kích thước ban đầu của nó.