Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Dãy dữ liệu a) là dữ liệu số (số liệu liên tục).
Giá trị không hợp lí là: 145.
b) Dãy dữ liệu a) là dữ liệu số (số liệu rời rạc).
Các giá trị trong dãy trên đều là giá trị hợp lí.
Gọi số vé loại A là \(x\)(vé, \(0< x< 15\))
số vé loại B là \(15-x\)(vé)
Số tiền mỗi vé loại A là:\(\frac{250}{x}\)(đồng)
Số tiền mỗi vé loại B là:\(\frac{200}{15-x}\)(đồng)
Vì mỗi vé loại A hơn vé hạng B là 30 dồng, ta có phương trình:
\(\frac{250}{x}-\frac{200}{15-x}=30\)
\(\Leftrightarrow\frac{250.\left(15-x\right)}{x.\left(15-x\right)}-\frac{200x}{x.\left(15-x\right)}=\frac{30x.\left(15-x\right)}{x.\left(15-x\right)}\)
\(\Leftrightarrow3750-250x-200x=450x-30x^2\)
\(\Leftrightarrow30x^2-900x+3750=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-30x+125=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-25x-5x+125=0\)
\(\Leftrightarrow x.\left(x-25\right)-5.\left(x-25\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-25\right).\left(x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-25=0\\x-5=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=25\left(L\right)\\x=5\left(TM\right)\end{cases}}\)
Vậy số tiền mỗi vé loại A là \(\frac{250}{5}=50\)(đồng)
số tiền mỗi vé loại B là \(\frac{200}{15-5}=\frac{200}{10}=20\)(đồng)
Gọi số vé hạng A là \(x\)(vé)\(\left(x\inℕ^∗,0< x< 15\right)\)
=>Số vé hạng B là: \(15-x\)(vé)
Giá vé hạng A là:\(\frac{250}{x}\)(nghìn)
Giá vé hạng B là:\(\frac{200}{15-x}\)(nghìn)
Theo đề bài ta có:
\(\frac{250}{x}-\frac{200}{15-x}=30\Leftrightarrow250\left(15-x\right)-200x=30x\left(25-x\right)\)
\(\Leftrightarrow3750-250x-200x=750x-30x^2\)
Từ lm tiếp,tại mình bận xíu
Cách thu thập dữ liệu: mỗi bạn trong lớp đo thời gian tự học ở nhà (đơn vị: giờ) rồi ghi lại kết quả, sau đó em ước lượng khoảng thời gian tự học hoặc tính trung bình thời gian tự học của các bạn trong lớp.
Dữ liệu thu được thuộc loại số liệu (số liệu liên tục)
a.Điện năng tiêu thụ của đèn huỳnh quang trong 1 ngày là:
A=P*t=40*4=160 Wh
Điện năng tiêu thụ của nồi cơm điện trong 1 ngày là:
A=P*t=600*1=600 Wh
Điện năng tiêu thụ của các đồ dung điện trong 1 ngày là:
A=160+600=760 Wh
Điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện trong tháng 4 (30 ngày) là:
A=760*30=22800 Wh=22.8 KWh
b.Số tiền điện phải trả trong tháng 4 là:
22.8*1700=38760 đồng
Chiều cao của cây là
\(\frac{h_{nam}}{h_{cây}}=\frac{d_{nam}}{d_{cây}}\)( d là độ dài bóng, h là chiều cao)
\(\Leftrightarrow\frac{1,5}{h_{cây}}=\frac{2}{12}\)
\(\Leftrightarrow h_{cây}=\frac{1,5.12}{2}=9\left(m\right)\)
Tùy vào mỗi bạn học sinh thì kết quả của những câu hỏi trên là khác nhau nhưng sẽ thuộc cùng một loại dữ liệu.
Dữ liệu dãy a) là số liệu liên tục.
Dữ liệu dãy b) không là số, không thể sắp xếp thứ tự.
Dữ liệu dãy c) là số, số liệu rời rạc.