Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bảo toàn C: nC(A) = nCO2 = 0,2 (mol)
Bảo toán H: nH(A) = 2.nH2O = 0,6 (mol)
Bảo toàn O: nO(A) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O
=> nO(A) = 2.0,2 + 0,3 - 2.0,3 = 0,1 (mol)
nC : nH : nO = 0,2 : 0,6 : 0,1 = 2:6:1
=> A có CTHH là (C2H6O)n
\(n_{O_2}=0,3(mol)\Rightarrow n_{O}=0,3.2=0,6(mol)\)
Bảo toàn C và H: \(n_C=n_{CO_2}=0,2(mol);n_H=2n_{H_2O}=0,3.2=0,6(mol)\)
Đặt \(CTHH_A:C_xH_yO_z\)
\(\Rightarrow x:y:z=0,2:0,6:0,6=1:3:3\\ \Rightarrow CTHH_A:CH_3O_3\)
Đề sai
\(n_{O_2}=\frac{22,4}{22,4}=1mol\)
BT O: \(n_{CO_2}+0,5n_{H_2O}=n_{O_2}=1\)
Mà \(n_{CO_2}:n_{H_2O}=1:2\)
\(\rightarrow n_{CO_2}=0,5mol\) và \(n_{H_2O}=1mol\)
BT C và H: \(n_C=n_{CO_2}=0,5mol\) và \(n_H=2n_{H_2O}=2mol\)
Có \(m_C+m_H=0,5.12+2=8=m_A\)
Vậy A chỉ chứa C và H
\(\rightarrow n_C:n_H=0,5:2=1:4\)
Vậy CTPT của A có dạng là \(\left(CH_4\right)_n\)
Mà \(M_A=M_{H_2}.8=16\)
\(\rightarrow\left(12+4\right).n=16\)
\(\rightarrow n=1\)
Vậy CTPT của A là \(CH_4\)
Câu 2 :
a)
\(n_{CO_2} = \dfrac{0,3.10^{23}}{6.10^{23}} = 0,05(mol)\\ n_{O_2} = \dfrac{0,9.10^{23}}{6.10^{23}} = 0,15(mol)\)
Vậy :
\(\%n_{CO_2} = \dfrac{0,05}{0,15+0,05}.100\% = 25\%\\ \%n_{O_2} = 100\% - 25\% = 75\%\)
b)
Sục hỗn hợp vào dung dịch Ca(OH)2 lấy dư,thu lấy khí thoát ra ta được O2.Lọc dung dịch,thu lấy kết tủa
\(Ca(OH)_2 + CO_2 \to CaCO_3 + H_2O\)
Cho kết tủa vào dung dịch HCl lấy dư, thu lấy khí thoát ra. Ta thu được khí CO2
\(CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 + H_2O\)
Gọi công thức hóa học của chất hữu cơ A là: CxHyOz ...
Theo đề bài ra : A + O2 --> CO2 + H2O
Số mol của H là: nH = 2nH2O = 8 . 2 = 16 mol
Số mol của C là: nC = nCO2 = 6 mol
Số mol của O sinh ra là: nO = 2nCO2 + nH2O = 20 mol
Số mol O phản ứng là: nO = 2n02 = 18 mol
Số mol O trong A là: 20 - 18 = 2 mol
x : y : z = 6 : 16 : 2 = 3 : 8 : 1
Công thức hóa học của A là: C3H8O
ta có Ax + By = 23.8 (1) ( dữ kiện : khối lượng hỗn hợp kim loại )
x+ 3y = 0.8 ( dữ kiện : cần 8.96 lít O2 )
và có dữ kiện cuối cùng là hỗn hợp chất rắn sau khi bị khử bởi H2 còn lại 33.4 gam
thì ta tính đọc số mol Oxi còn trong hỗn hợp là 0.6
TH1 chỉ có A bị khử thì số mol oxi trong hỗn hợp trên là của B 3y = 0.6 x = 0.2
mà B hóa trị 3 và không bị khủ thì chỉ có thể là Al A là Zn
TH2 chỉ có B bị khử ta tính được số mol trong hỗn hợp trên là của A x =0.6 y = 0.2/3
ta tính : ráp số vào phương trình (1) ta được 0.6A +0.4/3B =23.8
từ đó ta có 23.8 / 0.6 < A,B< 23.8*3/0.4
lúc này ta lục bảng tuần hoàn và thế vô đều không thỏa mãn nên th2 loại
vậy kim loại cần tìm là Zn và Al
a)
Do \(\dfrac{n_{CO_2}}{n_{H_2O}}=\dfrac{1}{2}\)
=> \(\dfrac{n_C}{n_H}=\dfrac{1}{4}\)
Giả sử A có CTHH là CxH4xOy
Gọi số mol của A là a (mol)
=> 12ax + 4ax + 16ay = 3,2
=> ax + ay = 0,2 (1)
Bảo toàn C: nCO2 = ax (mol)
Bảo toàn H: nH2O = 2ax (mol)
\(n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Bảo toàn O: \(ay+0,4.2=2ax+2ax\)
=> 4ax - ay = 0,8 (2)
(1)(2) => ax = 0,2 (mol); ay = 0 (mol)
=> A chỉ chứa C và H
\(\left\{{}\begin{matrix}n_C=ax\left(mol\right)\\n_H=4ax\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}m_C=12.ax=2,4\left(g\right)\\m_H=1.4ax=0,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b)
Xét \(\dfrac{n_C}{n_H}=\dfrac{1}{4}\)
=> CTPT: (CH4)n
Mà M = 16 g/mol
=> n = 1
=> CTPT: CH4
a, Đơn chất được tạo nên từ một nguyên tố hóa học còn hợp chất được tạo nên từ hai nguyên tố hó học trở lên. Đơn chất lại chia thành kim loại và phi kim. Kim loại có ánh kim, dẫn điện và nhiệt, khác với phi kim không có những tính chất này (trừ than trì dẫn được điện).
b, Công thức của đơn chất: O2, Zn
- Công thức của hợp chất: CO2, CaCO3.
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{17,6}{44}=0,4\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{12,6}{18}=0,7\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,7.2=1,4\left(mol\right)\)
\(n_{N_2}=\dfrac{69,44}{22,4}=3,1\left(mol\right)\)
BTNT O, có: \(2n_{O_2}=2n_{CO_2}+n_{H_2O}\Rightarrow n_{O_2}=0,75\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{N_2\left(trongkk\right)}=\dfrac{0,75}{20\%}.80\%=3\left(mol\right)\)
⇒ nN2 thu được khi đốt A = 3,1 - 3 = 0,1 (mol) ⇒ nN = 0,1.2 = 0,2 (mol)
Gọi: CTPT của A là CxHyNt
⇒ x:y:t = 0,4:1,4:0,2 = 2:7:1
→ CTPT của A có dạng (C2H7N)n
Mà: MA = 45 (g/mol)
\(\Rightarrow n=\dfrac{45}{12.2+7+14}=1\)
Vậy: A là C2H7N.
Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất A được cấu tạo bởi 3 nguyên tố C, H, O cần 0,3 mol O2 thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Công thức hóa học của A là:
A. C2H6O
B. C4H12O2
C. C2H3O
D. C4H6O
Đề sai rồi b