Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Bảo toàn C: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{44}{44}=1\left(mol\right)\)
Bảo toàn H: \(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{27}{18}=3\left(mol\right)\)
Bảo toàn O: \(n_O=\dfrac{23-3-12}{16}=0,5\left(mol\right)\)
A có chứa C, H và O
b, \(M_A=23.2=46\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(CTPT:C_xH_yO_z\\ x:y:z=1:3:0,5=2:6:1\\ CTPT:C_2H_6O\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{4,4}{44}=0,1\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,15.2=0,3\left(mol\right)\)
Gọi CTPT của A là CxHy.
⇒ x:y = 0,1:0,3 = 1:3
→ A có CTPT dạng (CH3)n.
Mà: MA = 30 (g/mol)
\(\Rightarrow n=\dfrac{30}{12+1.3}=2\)
Vậy: A là C2H6
HCHC(C; H hoặc C;H;O) + O2 ---------->CO2+ H2O
nCO2=0.25 mol=>mCO2=44*0.25=11g
nO2=0.375mol
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ;
mC hchc=mC của CO2=\(\dfrac{11\cdot12}{44}\)=3 (g)=>nC=0.25 mol
mH hchc=mH của H2O=\(\dfrac{6.75\cdot2}{18}\)=0.75(g)=>nH=0.75 mol
Ta có 3+0.75< 5.75 nên HCHC có chứa nguyên tố Oxi
=>mO=5.75-0.75-3=2(g)=> nO=0.125 mol
Do đó nC:nH:nO=0.25:0.75:0.125=2:6:1
Vậy CTHH hchc : C2H6O
a, Gọi công thức phân tử của các khí tác dụng với dung dịch Brom là \(C_xH_y\)
Ta có : \(V_{C_xH_y}=6,72-2,24=4,48l\rightarrow n_{C_xH_y}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
\(m_{binhbromtang}=m_{C_xH_y}=5,6g\)
\(\Rightarrow M=\dfrac{m}{n}=\dfrac{5,6}{0,2}=28\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Mà \(M=12x+y=28\)
Vì x , y là số nguyên nên x = 2 ; y = 4 .
\(\Rightarrow\)Công thức phân tử của một hidrocacbon là \(C_2H_4.\)
\(\)Gọi công thức phân tử của hidrocacbon còn lại là \(C_aH_b\)
\(V_{C_aH_b}=2,24\left(l\right)\)
\(\rightarrow n_{C_aH_b}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)
PTHH :
\(C_2H_4\left(0,2\right)+3O_2\underrightarrow{t^0}2CO_2\left(0,4\right)+2H_2O\left(0,4\right)\)
\(C_aH_b\left(0,1\right)+\left(a+\dfrac{b}{4}\right)O_2\underrightarrow{t^0}aCO_2\left(0,1a\right)+\dfrac{b}{2}H_2O\left(0,05b\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{22}{44}=0,5mol\)
\(\Rightarrow0,4+0,1a=0,5\Rightarrow a=1\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{10,8}{18}=0,6mol\)
\(\Rightarrow0,4+0,05b=0,6\)
\(\Rightarrow b=4\)
\(\Rightarrow\)Công thức phân tử của hidrocacbon còn lại là \(CH_4\)
Vậy hai hidrocacbon cần tìm là \(C_2H_4;CH_4\)
b,
\(V_{CH_4}=2,24\left(l\right)\)
\(\rightarrow\%V_{CH_4}=\dfrac{V_{CH_4}}{V_A}.100\%=\dfrac{2,24}{6,72}.100\%=33,33\%\)
\(\Rightarrow\%V_{C_2H_4}=66,67\%\)
Vậy ..................
a)
CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
C3H6 + 9/2O2 → 3CO2 + 3H2O
C2H2 + 5/2O2 → 2CO2 + H2O
b) Gọi số mol CH4 , C3H6 , C2H2 lần lượt là x, y, z . Khi cho A đi qua dung dịch brom dư thì CH4 không phản ứng.
nBr2 phản ứng = 8:160 = 0,05 mol
nCO2 = 3,52 : 44 = 0,08 mol
Ta có hệ pt:
\(\left\{{}\begin{matrix}16x+42y+26z=1,1\\y+2z=0,05\\x+3y+2z=0,08\end{matrix}\right.\) => x = 0,01, y = 0,01 và z = 0,02
% thể tích các chất khí cũng là % về số mol
=> %V CH4 = %V C3H6 = \(\dfrac{0,01}{0,04}.100\%\) = 25% , %C2H2 = 100 -25 -25 = 50%
c) Cho hỗn hợp A đi qua dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được kết tủa Ag2C2 và 2 khí CH4 ,C3H6 thoát ra .
Lấy kết tủa vừa thu được hòa tan với dung dịch HCl thì thu được khí axetilen.
Ag2C2 + 2HCl --> C2H2 + 2AgCl
2 khí CH4 và C3H6 thoát ra dẫn đi qua dung dịch Br2. CH4 thoát ra ngoài còn C3H6 bị hấp thu lại tạo thành C3H6Br2. Để thu lại C3H6 người ta cho vào đó bột kẽm.
C3H6Br2 + Zn --> C3H6 + ZnBr2
\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3mol\)
Gọi công thức của hợp chất hữu cơ X là \(C_xH_y\) .
Ta có :\(C_xH_yO_z+\left(x+\dfrac{y}{4}-\dfrac{z}{2}\right)O_2\rightarrow xCO_2+\dfrac{y}{2}H_2O\)
0,3 mol 0,3 mol
\(\rightarrow0,3\dfrac{y}{2}=0,3x\rightarrow\dfrac{y}{2}=x\rightarrow y=2x\)
Xét tất cả các công thức chỉ có duy nhất công thức \(C_2H_4O_2\) thoả mãn y = 2x nên ta chọn đáp án A .
GHI ĐỀ THẬT KĨ TOÀN THIẾU BỊ RAINBOW NGHI NGỜ , LẦN NÀY THÌ ĐK CHƯA RAINBOW .
mình viết số mol bị lệch đáng lẻ 2 cái cuối (do máy) mong trâm thong cảm .