Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Khối lượng các nguyên tố có trong A
mC = 12. nCO2 = 12. (8,96: 22,4) = 4,8 gam
mH = 2.nH2O = 2. (10,8 : 18) = 1,2 gam
Ta có: mC + mH = 4,8 +1,2 = 6 (g) = mA
Vậy chất hữu cơ A chỉ có 2 nguyên tố là cacbon và hiđro.
b) Gọi công thức phân tử của A: CxHy
Ta có tỉ lệ: x : y = 0,4 : 1,2 = 1 : 3
⇒ Công thức tổng quát của A: (CH3)n
Biết: dA/H2 = 15 ⇒ MA = 15.2 =30 (g/mol) ⇒ 15n = 30 ⇒ n =2
Vậy, công thức phân tử của hiđrocacbon A là C2H6 (etan)
c) Công thức cấu tạo của A: CH3 - CH3
Chất A không làm mất màu dung dịch brom vì A chỉ có liên kết đơn trong phân tử.
d) Phương trình hóa học : C2H6 + Cl2 → C2H5Cl + HCl
Câu 1:
Ta có :
nC=nCO2=8,8/44=0,2 mol
nH=2nH2O=3,6/18=0,4 mol
=> mC+ mH=(0,2.12) + (0,4.1)=2,8g
=> Hợp chất hữu cơ A có 3 nguyên tố : C,H,O
CxHyOz + (x+y/2-z/2)O2--------->xCO2 + y/2H2O
Ta có :
n O2=(6-2,8)/32=0,1 mol
=> n CO2=0,1x=0,2=>x=2
y=2x=>y=4
12x+y+16z=60=>z=2
Vậy A có CT: C2H4O2
Theo đề A là hợp chất hữu cơ, đặt công thức dạng chung của A là \(CxHyOz\)
Khi đốt cháy hết A thì:
\(PTHH: CxHyOz + (\dfrac{x}{2}+\dfrac{y}{4}-\dfrac{z}{2})O2 -t^o->xCO2+\dfrac{y}{2}H2O\)
\(nCO2 = \dfrac{13,2}{44}=0,3(mol)\)
\(=> nC = 0,3.1=0,3 (mol)\)
\(=> mC=0,3.12=3,6 (g)\)
\(nH2O = \dfrac{5,4}{18} = 0,3(mol)\)
\(=> nH = 0,3.2=0,6(mol)\)
\(=>mH = 0,6.1=0,6(g)\)
Bảo toàn C, H, O
\(=> mO = mA - mC - mH\)
\(<=> mO = 4,2-3,6-0,6 = 0 (g)\)
Vậy khối lượng của O trong hợp chất A = 0 g
=> CTDC của A trở thành CxHy
Ta có: \(nC:nH = 0,3:0,6= 1:2\)
Vậy ta có công thức thực nghiệm của A là \([CH2]_n\)
Theo đề \(14< dA/H2 < 22\)
\(<=> 14<\dfrac{14n}{2}<22\)
\(<=> 14 < 7n<22\)
\(<=> 2<\)\(n<3,143\)
\(=> n=3\)
Vậy công thức phân tử của A là \(C3H6\)
lẽ ra bạn nên lập luận hợp chất có oxi trước để có được công thức tổng quát của chất đó
nCO2= \(\dfrac{10,56}{44}\)= 0,24 (mol)
nH2O = \(\dfrac{4,32}{18}\)= 0,24 (mol)
Bảo toàn nguyên tố C và H ta có:
nc(A) = nCO2 = 0,24 (mol)
nH(A) = 2 nH2O = 2.0,24 = 0,48 (mol)
Giả sử A chỉ có C, H => mA = 0,24.12 + 0,48 = 3,36 (g) < 7,2 (g)
Vậy A còn có nguyên tố O: nO(A)= \(\dfrac{7,2-3,36}{16}\)= 0,24 (mol)
Đạt ct đơn giản nhất của A là CxHyOz => x : y :z = 1: 2 :1
Đặt ct phân tử của A là (CH2O)a
Mà MA= 60 (g/mol) => 30a=60 => a=2
Vậy ct phân tử của A là C2H4O2
b, C2H5OH
Dùng kim loại Na để nhận ra được A là ancol vì có sủi bọt khí thoát ra
Dùng quỳ tím để nhận ra được B là axit vì quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Cho A tác dụng với natri nếu có sủi bọt khí ta chứng minh được A có nhóm OH, vậy A là rượu etylic
PTHH: 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2↑
Để chứng minh B là axit axe, ta cho mẩu quỳ tím vào chất B, nếu quỳ tím chuyển sang màu đỏ
nCO2 = 8.96/22.4 = 0.4 (mol)
nH2O = 9/18 = 0.5 (mol)
mO = mA - mC - mH = 5.8 - 0.4*12 - 0.5*2 = 0
nA = 5.8/58 = 0.1 (mol)
Số nguyên tử C : 0.4/0.1 = 4
Số nguyên tử H : 0.5*2/0.1 = 10
CT : C4H10
CTCT:
CH3 - CH2 - CH2 - CH3
CH3 - CH(CH3) - CH3