Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư
Khí Z là H2
Chất rắn A là Cu
Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Khí B là SO2
Cho B vào nước vôi trong lấy dư
PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
Kết tủa D là CaSO3
Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl
2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl
2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl
Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2
Nung E trong không khí
Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
CH3OH + 3/2O2 → CO2 + 2H2O (1) 0,2 mol 0,2mol 0,4mol
C2H5OH + 3O2 → 2CO2 + 3H2O (2)
0,1 mol 0,2mol 0,3mol
Theo pht phản ứng (1) và (2): nCO2 = 0,4 mol; nH2O = 0,7mol
nNaOH = 0,5 mol(mol)
1 < nNaOH : nCO2 = 0,5 : 0,4 = 1,25 < 2 → tạo ra 2 muối.
Gọi số mol của CO2 ở (3), (4) lần lượt là a và b.
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O (3)
2a a a
NaOH + CO2 → NaHCO3 (4)
b b b
Giải hệ phương trình: 2a+b=0,5; a+b=0,4
→ a = 0,1. b = 0,3.
mNa2CO3 = 106 x 0,1 = 10,6g. mNaHCO3 = 84 x 0,3 = 25,2gam.
Khối lượng dung dịch sau phản ứng: mdd = 100 + 44 x 0,4 + 18 x 0,7 = 130,2g
C% Na2CO3 = 8,14 %
C% NaHCO3 = 19.35 %
a/ Xác định kim loại M
nH2SO4 ban đầu = 78,4.6,25:100=0.05 mol
Goi số mol MO là a mol, mMO = (M+16).a
MO+H2SO4---MSO4+H2O(1)
a mol amol amol
Số mol axit dư sau phản ứng (1): 0,05-a mol
mdd sau phản ứng: (m+16)a+78,4
Theo bài ra ta có: 2,433=100.(0,05-a).98/[(m+16)a+78,4] (I)
Mặt khác: MO+CO---M+CO2 (2)
a mol a mol a mol amol
Theo bài ra CO2 tham gia phản ứng hết, các phản ứng có thể xảy ra:
CO2+2NaOH--->Na2CO3+H2O
b 2b b b
CO2+NaOH--->NaHCO3
c c c
Khối lượng muối tạo thành: 100b+84c=2,96
- Nếu NaOH dư không xảy ra phản ứng (3). Tức là c = 0 mol,
b = a = 2,96 : 106 = 0,028 mol. Thay a = 0,028 vào (I) ta tìm được M = 348,8 (loại).
- Nếu NaOH phản ứng hết: 2b + c = 0,5 . 0,1 = 0,05 (III)
Từ (II) và (III) ta có : 106 b + 84(0,05 – 2b) = 2,96
62b = 1,24 suy ra: b= 0,02 và c = 0,01
Theo 2, 3 và 4, n co2 = 0,03= n MO = a = 0,03.
Thay giá trị a = 0,03 và (I) ta có: 0,07299M = 4,085
M = 56 vậy kim loại M là Fe, mMO=(56+16).0,03= 2,16 g
b/ Dung dịch E gồm FeSO4 0,03 mol và H2SO4 dư 0,02 mol. Khi cho Al phản ứng hoàn toàn tạo 1,12 gam chất rắn, H2SO4 phản ứng hết.
2Al+3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2
2Al+3FeSO4----->Al2(SO4)3+3Fe
Khối lượng Fe trong dung dịch E : 56 . 0,03 = 1,68 gam > 1,12 gam
Như vậy FeSO4 còn dư thì Al tan hết. Vây t = 1,12: 56 =0,02 mol
Vây n Al = 0,04 : 3 + 0,04:3 = (0,08 : 3) mol
Vây khối lượng x = 0,08: 3 . 27 = 0,72 gam
Ptpư CnH2n+2 + Cl2 CnH2n+1Cl + HCl
CnH2n+2 + 2Cl2 CnH2nCl2 + 2HCl
HCl + NaOH → NaCl + H2O
Số mol NaOH = mol HCl = mol Cl2 = 0,3 mol
Theo ĐLBTKL: mankan = 15,75 + 36,5.0,3 – 71,0,3 = 5,4 gam
→ 0,15 < molankan < 0,3
→ 5,4/0,3 < Mankan < 5,4/0,15
→ 18 < 14n + 2 < 36
→ 1,14 < n < 2,43 → n = 2 → CTPT ankan: C2H6
hình như là ankan thì phải mik k rỏ về bài này lắm
· Xét phản ứng của A với NaOH (CaO)
Số mol hidrocacbon = 0,05 mol
CxHyCOOH + NaOH → CxHyCOONa + H2O
CmHn(COOH)2 + 2NaOH → CmHn(COONa)2 + 2H2O
CxHyCOONa + NaOH →Na2CO3 + CxHy+1
CmHn(COONa)2 + 2NaOH →2Na2CO3 + CmHn+2
Vì chỉ thu được 1 hodrocacbon nên
=> x = m và y + 1 = n + 2
=> các axit trong A có chỉ số H bằng nhau
nA = nB = n hidrocacbon = 0,05mol
· Xét phản ứng đốt A:
nCO2 = 0,18 mol ; nH2O = 0,1 mol
=> số C trung bình = 0,18 : 0,05 = 3,6
Số H trung bình = 0,2 : 0,05 = 4
Vì 2 axit có chỉ số H bằng nhau nên
=> y + 1 = n + 2 = 4 => y = 3; n = 2
Mặt khác: m + 1 < 3,6 < m + 2
=> 1,6 < m < 2,6 => m = x = 2
CT của các axit: C2H3COOH → CTCT: CH2=CH–COOH
C2H2(COOH)2 → CTCT: HOOC–CH=CH–COOH ; CH2=C(COOH)2
a) Theo đề ta có:
\(d_{A/H2}=15\)
\(\Rightarrow M_A=15.2=30\left(\frac{g}{mol}\right)\)
Khối lượng của các nguyên tố có trong A là:
\(n_C=n_{CO2}=\frac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_C=0,2.12=2,4\left(g\right)\)
\(n_{H2}=n_{H2O}=\frac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H2}=0,3.2=0,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{O2}=m_A-\left(m_C+m_{H2}\right)=3-\left(2,4+0,6\right)=0\)
Đặt CTTQ của A là: CxHy
Ta có tỉ lệ: \(x:y=n_C:2n_{H2}=0,2:0,6=1:3\)
\(\Rightarrow\) CTN của A là: (CH3)n
Mà 15n ≤ 27
\(\Rightarrow n=2\)
Vậy CTPT của A là: C2H6
b) CTCT của A là:
1/ CH3-CH3
c) \(n_{NaOH}=\frac{60}{40}=1,5\left(mol\right)\)
\(PTHH:CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
________0,2/1_0,5/1______________
Tỉ lệ: \(\frac{0,2}{1}< \frac{1,5}{2}\Rightarrow\) NaOH dư
\(\Rightarrow C\%_C=\frac{0,2.106}{19+0,75.40}.100\%=43,3\%\)