K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 9:
a) \(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5

            0,2->0,25------> 0,1

=> mP2O5 = 0,1.142 = 14,2 (g)

b) 

P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

dd H3PO4 là dd axit nên quỳ tím đổi màu đỏ

28 tháng 4 2022

a) \(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5

            0,1--------------->0,05

=> mP2O5 = 0,05.142 = 7,1 (g)

b) 

PTHH: P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

dd B là dd axit nên quỳ tím chuyển màu đỏ

5 tháng 3 2022

image

image

18 tháng 4 2022

thế còn nồng độ phần trăm đâu

 

\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2mol\)

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

0,2     0,2            0,2           0,2

a)\(V_{H_2}=0,2\cdot22,4=4,48l\)

b)\(m_{ZnSO_4}=0,2\cdot161=32,2g\)

  \(m_{ddZnSO_4}=30+200-0,2\cdot2=229,6g\)

  \(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}\cdot100\%=\dfrac{32,2}{229,6}\cdot100\%=14,02\%\)

c)\(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3mol\)

   \(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

   0,3        0,2     0,2

   \(m_{rắn}=m_{Cu}=0,2\cdot64=12,8g\)

8 tháng 5 2022

nZn=1365=0,2molnZn=1365=0,2mol

Zn+H2SO4→ZnSO4+H2Zn+H2SO4→ZnSO4+H2

0,2     0,2            0,2           0,2

a)VH2=0,2⋅22,4=4,48lVH2=0,2⋅22,4=4,48l

b)mH2SO4=0,2⋅98=19,6gmH2SO4=0,2⋅98=19,6g

  C%=mctmdd⋅100%=19,6200⋅100%=9,8%C%=mctmdd⋅100%=19,6200⋅100%=9,8%

c)nCuO=2480=0,3molnCuO=2480=0,3mol

   CuO+H2→Cu+H2OCuO+H2→Cu+H2O

   0,3        0,2     0,2

   mrắn=mCu=0,2⋅64=12,8g.

Hòa tan hoàn toàn 39 gam kim loại kall vào nước thu được 200ml dung dich. a. Tinh thể tích khi H, sinh ra (ở đktc). b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch thu được. c. Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khi H2 thu được ở trên.Hòa tan hoàn toàn 39 gam kim loại kall vào nước thu được 200ml dung dich. a. Tinh thể tích khi H, sinh ra (ở đktc). b. Tính nồng độ mol/lit của...
Đọc tiếp

Hòa tan hoàn toàn 39 gam kim loại kall vào nước thu được 200ml dung dich. a. Tinh thể tích khi H, sinh ra (ở đktc). b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch thu được. c. Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khi H2 thu được ở trên.Hòa tan hoàn toàn 39 gam kim loại kall vào nước thu được 200ml dung dich. a. Tinh thể tích khi H, sinh ra (ở đktc). b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch thu được. c. Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khi H2 thu được ở trên.Hòa tan hoàn toàn 39 gam kim loại kall vào nước thu được 200ml dung dich. a. Tinh thể tích khi H, sinh ra (ở đktc). b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch thu được. c. Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khi H2 thu được ở trên.

1
24 tháng 4 2023

\(n_K=\dfrac{39}{39}=1\left(mol\right)\\ 2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(mol\right)\\ a,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\\ b,n_{KOH}=n_K=1\left(mol\right)\\ C_{MddKOH}=\dfrac{1}{0,2}=5\left(M\right)\\ c,2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\\ n_{O_2}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

13 tháng 8 2016

nNa = 6.9 : 23 = 0.3 mol

           4Na + O2 ->2 Na2O

mol :  0.3 ->           0.15

          Na2O + H2O -> 2NaOH

mol : 0.15 ->                0.3

mdd = 0.15 x 62 + 140.7 = 150g

C% NaOH = 0.3x40: 150 x 100% = 8%

 

7 tháng 5 2022

\(n_{Na}=\dfrac{46}{23}=2\left(mol\right)\\ n_{H_2O}=\dfrac{15}{18}=\dfrac{5}{6}\left(mol\right)\)

PTHH: 2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2

LTL: \(2>\dfrac{5}{6}\) => Na dư

Theo pthh: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{H_2O}=\dfrac{1}{2}.\dfrac{5}{6}=\dfrac{5}{12}\left(mol\right)\\n_{Na\left(pư\right)}=n_{NaOH}=n_{H_2O}=\dfrac{5}{6}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(V_{H_2}=\dfrac{5}{12}.22,4=\dfrac{28}{3}\left(l\right)\)

\(m_{dd}=15+23.\dfrac{5}{6}-\dfrac{5}{12}.2=\dfrac{100}{3}\\ m_{NaOH}=\dfrac{5}{6}.40=\dfrac{100}{3}\left(g\right)\\ \rightarrow C\%_{NaOH}=\dfrac{\dfrac{100}{3}}{\dfrac{100}{3}}.100\%=100\%\)

7 tháng 5 2022

\(n_{Na}=\dfrac{46}{23}=2\left(mol\right)\\ n_{H_2O}=\dfrac{15}{18}=0,83\left(mol\right)\\ pthh:Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\) 
                    0,83             0,83             0,416 
\(V_{H_2}=0,416.22,4=9,3l\\ m_{\text{dd}}=46+15-\left(0,416.2\right)=60,17\left(g\right)C\%=\dfrac{0,83.40}{60,17}.100\%=55,176 \%\)

31 tháng 7 2021

\(2RS+3O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2RO+2SO_2\)

\(RO+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2O\)

Giả sử : 

\(n_{H_2SO_4}=1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{98}{24.5\%}=400\left(g\right)\)

\(m_{\text{dung dịch muối}}=R+16+400=R+416\left(g\right)\)

\(C\%_{RSO_4}=\dfrac{R+96}{R+416}\cdot100\%=33.33\%\)

\(\Rightarrow R=64\)

\(R:Cu\)

\(n_{CuS}=\dfrac{12}{96}=0.125\left(mol\right)\)

\(n_{CuSO_4}=n_{CuS}=0.125\left(mol\right)\)

\(m_{CuSO_4}=0.125\cdot160=20\left(g\right)\)

\(m_{dd}=0.125\cdot80+\dfrac{0.125\cdot98}{24.5\%}=60\left(g\right)\)

Khối lượng dung dịch bão hòa còn lại :

\(60-15.625=44.375\left(g\right)\)

\(CT:CuSO_4\cdot nH_2O\)

\(m_{CuSO_4}=m\left(g\right)\)

\(C\%=\dfrac{m}{44.375}\cdot100\%=22.54\%\)

\(\Rightarrow m=10\)

\(m_{CuSO_4\left(tt\right)}=20-10=10\left(g\right)\)

\(\dfrac{10}{15.625}=\dfrac{160}{M_{tt}}\)

\(\Rightarrow M_{tt}=250\)

\(\Rightarrow n=5\)

\(CT:CuSO_4\cdot5H_2O\)

31 tháng 7 2021

thanks

20 tháng 6 2021

a) Y là Cu

$m_{Cu} = 8(gam)$

Gọi $n_{Al} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol)$

Ta có : $27a + 56b + 8 = 13,45(1)$

$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
$n_{H_2} = 1,5a + b = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(2)$

Từ (1)(2) suy ra  a = 0,15 ; b = 0,025$

$\%m_{Cu} = \dfrac{8}{13,45}.100\% = 59,47\%$
$\%m_{Al} = \dfrac{0,15.27}{13,45}.100\% = 30,11\%$

$\%m_{Fe} = 10,42\%$

b)

$n_{H_2SO_4} = n_{H_2} = 0,25(mol)$
$V_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,25}{0,5} = 0,5(lít)$