K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2016

Tỷ khối hh (CO2, SO2) là \(26,667.2=53,334\)

Lập hệ suy ra \(n_{SO2}=2n_{CO2}\)

\(\Rightarrow\) Hỗn hợp X chắc chắn chứa nguyên tố C, S(tỷ lệ C:S=1:2) và có thể chứa O

dX/kk<3 suy ra MX<87 \(\Rightarrow\) 1 phân tử X chỉ chứa tối đa 2 nguyên tử S

Vậy X là CS2

1 tháng 1 2016

nghĩ k ra tớ k ở đội hóa nên chịu-tuấn đây!

30 tháng 3 2016

a) nSO2=0.03mol =>mSO2=0,03.64=1,92g =>mCO2=7,2-1,92=5.28g 

=>nCO2=0,12mol

Mhh/H2=7,2/((0,12+0,03)/2)=24

b)%S=((0,03.32)/7,2).100%=13.33%

%C=((0,12.12)/7,2).100%=20%

%O=100-13,33-20=66.67%

 

 

18 tháng 11 2015

TL:

Glyxin: H2N-CH2-COOH (75 g/mol), axit cacboxylic: R(COOH)n.

Phần 1: Khi cho hh X phản ứng với NaOH thì muối thu được gồm: H2N-CH2-COONa và R(COONa)n.

Khí Y khi cho đi qua Ca(OH)2 dư thì CO2 và H2O bị hấp thụ còn N2 thoát ra ngoài. Do đó khối lượng tăng lên 20,54 g chính là khối lượng của hh CO2 và H2O.

Mặt khác: CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O, số mol của CaCO3 là 0,34 mol = số mol của CO2.

Suy ra, khối lượng của H2O = 20,54 - 44.0,34 = 5,88 g.

Như vậy, có thể thấy trong 1/2 hh X gồm có các nguyên tố (C, H, O, và N). Theo định luật bảo toàn nguyên tố ta có: 

số mol của C = n(CO2) + n(Na2CO3) = 0,34 + 0,1 = 0,44 mol.

số mol của H = 2n(H2O) + nNa = 2.5,58/18 + 2.0,1 = 0,82 mol.

số mol của O = 2nNa = 0,4 mol.

Phần 2: Khi cho phản ứng với HCl chỉ có glyxin tham gia phản ứng: H2N-CH2-COOH + HCl \(\rightarrow\) ClH3N-CH2-COOH. Số mol của glyxin = số mol của HCl = 0,04 mol.

Do đó, trong 1/2 hh X thì số mol của N = 0,04 mol.

Như vậy, khối lượng của 1/2 hh X = mC + mH + mO + mN = 12.0,44 + 0,82.1 + 16.0,4 + 0,04.14 = 13,06 gam.

Khối lượng của glyxin trong 1/2 hh X = 75.0,04 = 3 gam.

Phần trăm khối lượng của glyxin trong hh X = 3/13,06 x 100% = 22,97%. (đáp án D).

19 tháng 11 2015

Em cám ơn anh nhiều!

2 tháng 4 2017

a./ n(A) = 2,688/22,4 = 0,12mol
Số mol các khí trong hh A ban đầu:
n(O2) = 40%.n(A) = 0,12.40% = 0,048mol; n(N2) = n(A) - n(O2) = 0,12 - 0,048 = 0,072mol
Gọi x, y là số mol hai khí CO và CO2
C + 1/2O2 → CO
x    x/2     x
C + O2 → CO2
y   y     y
n(O2 dư) = n(O2) - n(O2 pư) = 0,048 - x/2 - y
n(B) = n(O2 dư) + n(N2) + n(CO) + n(CO2) = 0,048 - x/2 - y + 0,072 + x + y = 0,12 + x/2
O2 chiếm 7,95% thể tích hh B ⇒ n(O2 dư) = 7,95%.n(B)
⇒ 0,048 - x/2 - y = 7,95%.(0,12 + x/2) = 0,00954 + 0,03975x
⇒ 0,5397x + y = 0,03846 [1]
Khối lượng hh khí A: m(A) = m(O2) + m(N2) = 0,048.32 + 0,072.28 = 3,552g
m(B) = m(A) + m(C) = 3,552 + 12.(x+y)
Khối lượng mol trung bình của hh B:
M(B) = m(B)/n(B) = (3,552 + 12x + 12y)/(0,12 + x/2) = 15,67.2 = 31,34 g/mol
⇒ 3,67x - 12y = -0,2088 [2]
Giải hệ PT [1], [2] ta được:x = 0,025mol và y =0,025mol
Khối lượng C đem đốt cháy: m(C) = 12.(x+y) = 12.(0,025+0,025) = 0,6gam

b./ Số mol các khí có trong hh B:
n(CO) = 0,025mol; n(CO2) = 0,025mol; n(N2) = 0,072mol
n(O2 dư) = 0,048 - x/2 - y = 0,048 - 0,025/2 - 0,025 = 0,0105mol
n(B) = 0,12 + x/2 = 0,12 + 0,025/2 = 0,1325mol
% thể tích bằng % số mol nên thành phần % thể tích của hh B là:
%O2 dư = n(O2)/n(B) .100% = 0,0105/0,1325 .100% = 7,92%
%CO = 18,87%; %CO2 = 18,87% và %N2 = 54,34%

4 tháng 4 2016

Ta có (sơ đồ đường chéo nha)

            H2 : 2               16

                            18 

          H2S: 34               16

=>nH2/nH2S=1/1

         PTPU     Fe + 2HCl  -> FeCl2  +  H

                        FeS  +  2HCl  ->  FeCl2  +H2S

        theo ptpu   nFe= nH2 ,  nFeS=nH2S

                      =>  nFe=nFeS=14,4/144=0,1 mol

         theo ptpu :  nHCl=2nFe +2nFeS=0,4 mol

      => CM(HCl)= 0,4/0,2=2 M

     

                      

a)     4 P + 5 O2  =  2 P2O5

 S  + O2   = SO2

b)   ta có nP2O5= 28.4/142= 0.2 (mol)

Mà nP2O5 gấp 2 lần nSO2 nên nSO2=0.2/2=0.1 (mol)

+) 4P  +5O2  =2P2O5

     0.4         0.5         <=  0.2      (mol)

+) S  +  O2  = SO2

      0.1        0.1      <=  0.1   ( mol)

=> m hỗn hợp =0.1x 32+0.4x31=15.6 (g)

mà theo gthiet hỗn hợp ban đầu chứa 20% tạp chất nên khối lượng hỗn hợp thực tế ban đầu là m= 15.6+ 15.6x0.2=18.72 (g)

%m(P)=(0.4x31)/18.72= 66.24%

%m(S)=(0.1x32)/18.72=17.09%

c) tong n(O2)=0.5 + 0.1 =0.6 (mol)

=> V(O2) dktc =0.6x22.4 =13.44 (l)

30 tháng 3 2017

ta có \(d_{A\O_2 }=0.25\Rightarrow M_A=0.25\times32=8\)

a, Dùng đường chéo ta có

H2 O2 2 32 8 6 24

\(\Rightarrow\dfrac{n_{H_2}}{n_{O_2}}=\dfrac{24}{6}=4\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{H_2}=\dfrac{4}{5}\times100=80\%\\\%V_{O_2}=\dfrac{1}{5}\times100=20\%\end{matrix}\right.\)

b.\(V_A=\dfrac{11.2}{22.4}=0.5\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0.4\left(mol\right)\\V_{O_2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH: \(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)

Trước pu 0.4 0.1

Pu 0.2 0.1

Sau pu 0.2 0 0.2

\(\Rightarrow m_{H_2O}=0.2\times18=3,6\left(g\right)\)

31 tháng 7 2018

\(\dfrac{4}{5}\)ở đâu ra