Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
sửa đề gen A đột biến thành gen a
Ta có : Số nu của gen A : \(\dfrac{2.L}{3,4}=\dfrac{2.51}{3,4}=30\left(nu\right)\)
Có : vik nếu A - T thik luôn luôn = 0 nên theo đề ra : A - G = 10%
lại có : A + G = 50%
giải hệ trên ta đc A = T = 30% = 30% . 30 = 9 (nu)
G = X = 20% = 20% . 30 = 6 (nu)
gen A bị đột biến thành a , liên kết H giảm 2
-> Đột biến : - Mất 1 cặp A -T
=> A = T = 7 nu ; G = X = 6 nu
- Thay 2 G-X = 2 A-T
=> A = T = 11 nu ; G = X = 4 nu
sửa đề gen A đột biến thành gen a Ta có :
Số nu của gen A : 2. L 3 , 4 = 2.51 3 , 4 = 30 ( n u )
Có : vik nếu A - T thik luôn luôn = 0 nên theo đề ra : A - G = 10%
lại có : A + G = 50%
giải hệ trên ta đc A = T = 30% = 30% . 30 = 9 (nu)
G = X = 20% = 20% . 30 = 6 (nu)
gen A bị đột biến thành a , liên kết H giảm 2
Số Nu của gen A là: \(N=2L/3,4=3000Nu\)
Số Nu mỗi loại gen A là: \(A+G=1500\) và \(A-G=3000.0,1=300\)
Giải hệ ta có :
\(A=T=900\\ G=X=600\)
Gen bị đột biến điểm thành gen a có số liên kết giảm đi 2 so với gen A
\(\rightarrow\) Đây là dạng đột biến mất cặp \(A-T\)
Số Nu mỗi loại gen đột biến là:
\(A=T=900-1=899\\ G=X=600\)
Ủa tại sao khi gen a có số liên kết giảm đi 2 thì cặp A-T mất 1 nu?
* Cặp gen Bb dài 5100 A0
\(\rightarrow\) số nu của gen B và b là: (5100 : 3.4) x 2 = 3000 nu
+ Gen B có:
2(A + G) = 3000 nu và 2A + 3G = 3900 liên kết
\(\rightarrow\) A = T = 600 nu; G = X = 900 nu
+ Gen b có: A = T = G = X = 3000 : 4 = 750 nu
* Gen Dd dài 3400 A0
- Số nu của gen D và d là: (3400 : 3.4) x 2 = 2000 nu
+ Gen D có:
A = T = 20% . 2000 = 400 nu
G = X = (50% - 20%) . 2000 = 600 nu
+ Gen d có: A = T = G = X = 2000 : 4 = 500 nu
a. + Số nu mỗi loại có trong TB sinh dưỡng của cá thể là:
A = T = AB + Ab + AD + Ad = 600 + 750 + 400 + 500 = 2250 nu
G = X = 900 + 750 + 600 + 500 = 2750 nu
b. Các kiểu gen có thể có của cá thể là:
BbDd hoặc BD/bd hoặc Bd/bD
c. + Gen B:
- số liên kết H = 2A + 3G = 3900 liên kết
- Số liên kết hóa trị: 2N - 2 = 2 . 3000 - 2 = 5998 liên kết
+ Gen b
- số liên kết H: 2A + 3G = 2 . 750 + 3.750 = 3750 liên kết
- số liên kết hóa trị: 2N - 2 = 2 . 3000 - 2 = 5998 liên kết
+ gen D và d em tính tương tự nha!
B. Những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nucleotit.
Đột biến gen là
A. Những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số nucleotit.
B. Những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nucleotit.
C. Những biến đổi trên ADN.
D. Đột biến làm thay đổi cấu trúc NST
⇒ Đáp án: B. Những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nucleotit.
1. Đột biến gen là sự biến đổi trong cấu trúc của:
a. phân tử protein liên quan đến axit amin. c. nhiễm sắc thể
b. gen có liên quan đến một hoặc 1 số cặp nu. d. phân tử ARN thông tin.
2. Nguyên nhân nào dưới đây có thể gây ra đột biến gen?
a. Do tác động của các tác nhân vật lí. c. Do tác động của các tác nhân hóa học.
b. Do rối loạn trao đổi chất của tế bào d. Cả a, b, c
3. Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có:
a. sự thay đổi trong cách sắp xếp gen trên NST. c. một cặp NST bị thay đổi về cấu trúc.
b. bộ NST tăng theo bội số của n.( >2n) d. một cặp NST bị thay đổi về số lượng.
4. Bộ NST nào sau đây là của thể dị bội (thể ba nhiễm)?
a. 2n b. 3n c. (2n + 1) d. Cả a, b, c đều đúng
5. Bộ NST nào sau đây là của thể dị bội (thể một nhiễm)?
a. (2n – 1) b. 12n c. n d. Cả a, b, c đều đúng
6. Nguyên nhân phát sinh thể dị bội là do một cặp NST:
a. bị đảo đoạn b. bị mất đoạn c. không phân li d. Cả a, b, c đều đúng
7. Bộ NST nào sau đây là của thể đa bội (thể lục bội)?
a. (2n – 1) b. 6n c. 2n d. Cả a, b, c đều đúng
8. Có thể nhận biết cây đa bội bằng mắt thường qua dấu hiệu nào sau đây?
a. Màu sắc các cơ quan khác thường b. Chất lượng củ, quả, hạt ngon ngọt hơn
c. Kích thước các cơ quan to hơn bình thường d. Cả a, b, c
9. Thường biến là sự biến đổi về kiểu hình phát sinh trong đời sống cá thể do ảnh hưởng của:
a. môi trường b. kiểu gen c. NST d. Cả a, b, c
10. Trường hợp nào dưới đây là thường biến?
a. Dưa hấu tam bội không có hạt. b. Con bò có 6 chân.
c. Các cây bàng rụng lá vào mùa đông d. Cả a, b, c
Nguyên nhân: Do tác nhân lí, hoá, do biến đổi sinh lí, sinh hoá nội bào làm đứt gãy NST hoặc ảnh hưởng đến qt tự nhân đôi ADN tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các cromatit. - Các tác nhân vật lí: Đột biến phụ thuộc liều phóng xạ. - Các tác nhân hoá học: Gây rối loạn cấu trúc NST như chì benzen, thuỷ ngân, thuốc trừ sâu, thuốc diẹt cỏ ... - Tác nhân virut: Một số virut gây đột biến NST. VD: Virut Sarcoma và Herpes gây đứt gãy NST. Hậu quả: Đột biến cấu trúc NST làm rối loạn sự liên kết của các cặp NST tương đồng trong giảm phân làm thay đổi tổ hợp các gen trong giao tử dẫn đến biến đổi kiểu gen và kiểu hình.
Câu 1:
Hậu quả đột biến NST:
Đột biến cấu trúc NST làm rối loạn sự liên kết của các cặp NST tương đồng trong giảm phân làm thay đổi tổ hợp các gen trong giao tử dẫn đến biến đổi kiểu gen và kiểu hình.
Ý nghĩa đột biến NST
- Đối với quá trình tiến hoá: Cấu trúc lại hệ gen → cách li sinh sản → hình thành loài mới.
- Đối với nghiên cứu di truyền học: xác định vị trí của gen trên NST qua nghiên cứu mất đoạn NST.
- Đối với chọn giống: Ứng dụng việc tổ hợp các gen trên NST để tạo giống mới.
- Đột biến mất đoạn NST: Xác định vị trí của gen trên NST, VD: Lập bản đồ gen người
a, vì gen dài 3060 A => số Nu của gen: 3060/2*3.4=1800 (Nu)
KL của gen: 1800*300=540000 ( dvC)
chu kì xoắn của gen: 1800/20=90
b,số Nu trên 1 mạch là: 1800/2=900
vì U=15% của toàn bộ ribonucleotit => U(m)=15%*900=135
A(m)=2/3U=2/3*135=90
ta có: A=T=A(m)+U(m)=90+135=225
G=X=1800/2-225=675
c, khi gen D nhân đôi 3 lần thì MT cung cấp số nu mỗi loại là
A=T=225*(2^3-1)=1575
G=X=675(2^3-1)=4725
d,khi gen D bị đột biến thành gen d thấy số liên kết H tăng lên 1 mà đột biến chỉ liên quan đến 1 cặp Nu => đây là đột biến thay thế . cụ thể là thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X vì A-T có 2 liên kết, G-X có 3 liên kết. khi thay sang G-X ta thấy số liên kết H tăng 1
B
Dạ em cám ơn