K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2021

bài này thuộc  dạng đột biến gì vậy ạ? ai giải thích cho em với ạ!!

25 tháng 2 2022

thường biến chỉ làm cho KH thay đổi, ko làm cho các axitamin thay đổi nha bn. Ở đây đúng ra lak do quá trình sao mã bị rối loạn hoặc quá trình giải mã bị rối loạn khiến bộ ba bị thay đổi -> aa thay đổi nha bn

1. Đột biến gen là sự biến đổi trong cấu trúc của:    a. phân tử protein liên quan đến axit amin.                            c. nhiễm sắc thể      b. gen có liên quan đến một hoặc 1 số cặp nu.                       d. phân tử  ARN thông tin. 2. Nguyên nhân nào dưới đây có thể gây ra đột biến gen?    a. Do tác động của các tác nhân vật lí.       ...
Đọc tiếp

1. Đột biến gen là sự biến đổi trong cấu trúc của:

    a. phân tử protein liên quan đến axit amin.                            c. nhiễm sắc thể  

    b. gen có liên quan đến một hoặc 1 số cặp nu.                       d. phân tử  ARN thông tin.

 2. Nguyên nhân nào dưới đây có thể gây ra đột biến gen?

    a. Do tác động của các tác nhân vật lí.                      c. Do tác động của các tác nhân hóa học.        

    b. Do rối loạn trao đổi chất của tế bào                      d. Cả a, b, c

 3. Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có:

    a. sự thay đổi trong cách sắp xếp gen trên NST.        c. một cặp NST bị thay đổi về cấu trúc.

    b. bộ NST tăng theo bội số của n.( >2n)                     d. một cặp NST bị thay đổi về số lượng.

 4. Bộ NST nào sau đây là của thể dị bội (thể ba nhiễm)?

    a. 2n                          b. 3n                          c. (2n + 1)                    d. Cả a, b, c đều đúng

 5. Bộ NST nào sau đây là của thể dị bội (thể một nhiễm)?

    a. (2n – 1)                         b. 12n                          c. n                     d. Cả a, b, c đều đúng

 6. Nguyên nhân phát sinh thể dị bội là do một cặp NST:

    a. bị đảo đoạn                    b. bị mất đoạn           c.  không phân li       d. Cả a, b, c đều đúng

 7. Bộ NST nào sau đây là của thể đa bội (thể lục bội)?

    a. (2n – 1)                         b. 6n                          c. 2n                     d. Cả a, b, c đều đúng

 8. Có thể nhận biết cây đa bội bằng mắt thường qua dấu hiệu nào sau đây?

    a. Màu sắc các cơ quan khác thường                         b. Chất lượng củ, quả, hạt ngon ngọt hơn

    c. Kích thước các cơ quan to hơn bình thường          d. Cả a, b, c

 9. Thường biến là sự biến đổi về kiểu hình phát sinh trong đời sống cá thể do ảnh hưởng của:

    a. môi trường                  b. kiểu gen                    c. NST                       d. Cả a, b, c

 10. Trường hợp nào dưới đây là thường biến?

    a. Dưa hấu tam bội không có hạt.                          b.  Con bò có 6 chân.                           

    c. Các cây bàng rụng lá vào mùa đông                  d. Cả a, b, c

2

1. Đột biến gen là sự biến đổi trong cấu trúc của:

    a. phân tử protein liên quan đến axit amin.                            c. nhiễm sắc thể  

    b. gen có liên quan đến một hoặc 1 số cặp nu.                       d. phân tử  ARN thông tin.

 2. Nguyên nhân nào dưới đây có thể gây ra đột biến gen?

    a. Do tác động của các tác nhân vật lí.                      c. Do tác động của các tác nhân hóa học.        

    b. Do rối loạn trao đổi chất của tế bào                      d. Cả a, b, c

 3. Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có:

    a. sự thay đổi trong cách sắp xếp gen trên NST.        c. một cặp NST bị thay đổi về cấu trúc.

    b. bộ NST tăng theo bội số của n.( >2n)                     d. một cặp NST bị thay đổi về số lượng.

 4. Bộ NST nào sau đây là của thể dị bội (thể ba nhiễm)?

    a. 2n                          b. 3n                          c. (2n + 1)                    d. Cả a, b, c đều đúng

 5. Bộ NST nào sau đây là của thể dị bội (thể một nhiễm)?

    a. (2n – 1)                         b. 12n                          c. n                     d. Cả a, b, c đều đúng

 6. Nguyên nhân phát sinh thể dị bội là do một cặp NST:

    a. bị đảo đoạn                    b. bị mất đoạn           c.  không phân li       d. Cả a, b, c đều đúng

 7. Bộ NST nào sau đây là của thể đa bội (thể lục bội)?

    a. (2n – 1)                         b. 6n                          c. 2n                     d. Cả a, b, c đều đúng

 8. Có thể nhận biết cây đa bội bằng mắt thường qua dấu hiệu nào sau đây?

    a. Màu sắc các cơ quan khác thường                         b. Chất lượng củ, quả, hạt ngon ngọt hơn

    c. Kích thước các cơ quan to hơn bình thường          d. Cả a, b, c

 9. Thường biến là sự biến đổi về kiểu hình phát sinh trong đời sống cá thể do ảnh hưởng của:

    a. môi trường                  b. kiểu gen                    c. NST                       d. Cả a, b, c

 10. Trường hợp nào dưới đây là thường biến?

    a. Dưa hấu tam bội không có hạt.                          b.  Con bò có 6 chân.                           

    c. Các cây bàng rụng lá vào mùa đông                  d. Cả a, b, c

16 tháng 12 2021

1c

2d

3a

4c

5a

6d

7b

8d

9d

10c

16 tháng 12 2021

Một gen cấu trúc có chiều dài 5100A^o có thể tổng hợp được một chuỗi polipeptit có số axit amin là :
A. 500  B.499 C. 497  D. 498

Một gen có số nucleotit là 2400 . Phân tử protein do gen đó tổng hợp có số axit amin là 

A.400  B.398  C. 399  D.397

Gen và protein có mối quan hệ thông qua :
A.mARN   B.tARN   C.rARN   D.Nucleotit

16 tháng 12 2021

B

B

A

7 tháng 1 2022

+ Số aa của phân tử protein là: 54780 : 110 = 498 aa
1. Số lượng aa cần cung cấp để tạo nên phân tử protein là 498 + 1 = 499 aa
2. Chiều dài bậc 1 của phân tử protein là:
- Chiều dài bậc 1 phân tử protein là: 498 x 3 = 1494 A0
3. Số lượng liên kết peptit được hình thành để tạo nên phân tử protein
498 - 1 = 497 liên kết

7 tháng 1 2022

Em chú ý copy có chọn lọc nha!

24 tháng 12 2021

 

3nu tương ứng với 1 axit amin

Theo mình là đc D

24 tháng 12 2021

Chọn B

27 tháng 11 2021

+ Ta có:

2A + 3G = 3600 liên kết (1)

+ (A + T)/(G + X) = 1.5 →→ A/G = 1.5 (2)

+ Từ 1 và 2 ta có: A = T = 900 nu, G = X = 600 nu

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
27 tháng 11 2021

Sao cô nhìn đề bài thiếu dữ liệu về tỉ lệ nhỉ

1 gen khi chỉ huy 5 chuỗi polypeptit đã huy động từ môi trường nội bào 995 axit amin các loại. Phân tử ARN được tổng hợp từ gen trên có rA= 100 rNu, rU= 125 rNu. Gen đã cho bị đột biến dẫn đến hậu quả tổng số nucleotit trong gen không thay đổi nhưng tỉ lệ T/X bị thay đổi như sau: _Trường hợp 1: T/X=59,57% _ Trường hợp 2: T/X= 60,43% a. Số nucleotit mỗi loại sau đột biến thay đổi như thế nào b....
Đọc tiếp

1 gen khi chỉ huy 5 chuỗi polypeptit đã huy động từ môi trường nội bào 995 axit amin các loại. Phân tử ARN được tổng hợp từ gen trên có rA= 100 rNu, rU= 125 rNu. Gen đã cho bị đột biến dẫn đến hậu quả tổng số nucleotit trong gen không thay đổi nhưng tỉ lệ T/X bị thay đổi như sau:

_Trường hợp 1: T/X=59,57%
_ Trường hợp 2: T/X= 60,43%
a. Số nucleotit mỗi loại sau đột biến thay đổi như thế nào

b. So sánh số lượng và thành phần axit amin của protein do gen sau đột biến tổng hợp với protein do gen ban đầu tổng hợp?

c. Gen sau ĐB ở trường hợp 1 tự nhân đôi 3 lần, ở trường hợp 2 tự nhân đôi 5 lần. Xác định tổng số mạch đơn đc tạo ra từ số nucleotit tự do của môi trường nội bào cung cấp cho cả 2 trường hợp? Tương ứng với quá trình trên đã hình thành bao nhiu liên kết hoá trị giữa các nucleotit ở tất cả các gen con.

0
20 tháng 11 2021

Tham Khảo:

Một phân tử prôtêin hoàn chỉnh có 498 axit amin Mà số bộ ba cần để tổng hợp lên một phân tử prôtêin hoàn chỉnh img1 img2 nu hay img3

Trên gen img4

Từ (*) và (**) img5 ; img6

Sau 2 lần nhân đôi thành gen đột biến dạng thay thế cặp A – T thành cặp G – X Số nuclêôtit từng loại của gen đột biến là: Ađb = Tđb = A – 1 = 900 – 1 = 899 Gđb = Xđb = G + 1 = 600 + 1 = 601 Khi gen đột biến nhân đôi 3 lần đã lấy từ môi trường số lượng nuclêôtit loại G là Gmtcc = (23 – 1)Gđb = 7.601 = 4207 nu

20 tháng 11 2021

Tham Khảo:

Một phân tử prôtêin hoàn chỉnh có 498 axit amin Mà số bộ ba cần để tổng hợp lên một phân tử prôtêin hoàn chỉnh 

img1

 

img2

 nu hay 

img3

 

Trên gen 

img4

 

Từ (*) và (**) 

img5

 ; 

img6

 

Sau 2 lần nhân đôi thành gen đột biến dạng thay thế cặp A – T thành cặp G – X Số nuclêôtit từng loại của gen đột biến là: Ađb = Tđb = A – 1 = 900 – 1 = 899 Gđb = Xđb = G + 1 = 600 + 1 = 601 Khi gen đột biến nhân đôi 3 lần đã lấy từ môi trường số lượng nuclêôtit loại G là Gmtcc = (23 – 1)Gđb = 7.601 = 4207 nu