Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
2Al+ 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2
2 : 3 : 1 : 3
b)
nếu có 6,02.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đc với số phân tử H2SO4 là
\(\frac{6,02.10^{23}.3}{2}=9,03.10^{23}\)
số phân tử H2 bằng số phân tử H2SO4=>tạo ra 9,03.1023 phân tử H2
số phân tử của H2SO4 gấp 3 lần số phân tử Al2(SO4)3=> số phân tử của Al2(SO4)3 khi đó là:
9,03.1023:3=3,1.1023
c) nếu có 3,01.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đuocx với số phân tử H2SO4 là:
3,01.1023:2.3=4,515.1023phân tử H2SO4
và khi đó tạo ra được số phân tử Al2(SO4)3 là
4,515.1023:3=1,505.1023
khi đó tạo được số phân tử H2 là:
1,505.1023.3=4,515.1023
nhoc quay pha bn có thể giảng lại đc k mk k hiểu cho lắm
1.
nCu=\(\dfrac{1,8.10^{23}}{6.10^{23}}=0,3\left(mol\right)\)
Ta có:
nCu=nCuSO4.aH2O=0,3(mol)
MCuSO4.aH2O=\(\dfrac{75}{0,3}=250\)
MaH2O=250-160=90
a=\(\dfrac{90}{18}=5\)
4.
Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy
nFe=\(\dfrac{3.10^{23}}{6.10^{23}}=0,5\left(mol\right)\)
nO=\(\dfrac{4,5.10^{23}}{6.10^{23}}=0,75\left(mol\right)\)
x=\(\dfrac{0,5}{0,25}=2\)
y=\(\dfrac{0,75}{0,25}=3\)
Vậy CTHH của oxit là Fe2O3
1) \(n_{CO_2}=\dfrac{1,8\times10^{23}}{6\times10^{23}}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{CO_2}=0,3\times22,4=6,72\left(l\right)\)
2) a) Fe3O4
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{69,6}{232}=0,3\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{Fe}=3n_{Fe_3O_4}=3\times0,3=0,9\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,9\times56=50,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_O=69,6-50,4=19,2\left(g\right)\)
b) Fe2O3
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{2,4\times10^{23}}{6\times10^{23}}=0,4\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=2\times0,4=0,8\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,8\times56=44,8\left(g\right)\)
Ta có: \(n_O=3n_{Fe_2O_3}=3\times0,4=1,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_O=1,2\times16=19,2\left(g\right)\)
a) mFeSO4= 0,25.152=38(g)
b) mFeSO4= \(\dfrac{13,2.10^{23}}{6.10^{23}}.152=334,4\left(g\right)\)
c) mNO2= \(\dfrac{8,96}{22,4}.46=18,4\left(g\right)\)
d) mA= 27.0,22+64.0,25=21,94(g)
e) mB= \(\dfrac{11,2}{22,4}.32+\dfrac{13,44}{22,4}.28=32,8\left(g\right)\)
g) mC= \(64.0,25+\dfrac{15.10^{23}}{6.10^{23}}.56=156\left(g\right)\)
h) mD= \(0,25.32+\dfrac{11,2}{22,4}.44+\dfrac{2,7.10^{23}}{6.10^{23}}.28=42,6\left(g\right)\)
hơi muộn nha<3
\(n_{Al_2O_3}=\frac{4,5.10^{23}}{6.10^{23}}=0,75\left(mol\right)\)
Khối lượng của nhôm oxit:
\(m_{Al_2O_3}=n_{Al_2O_3}.M_{Al_2O_3}=0,75.102=76,5\left(g\right)\)
Bạn cho mình hỏi : 4,5 . 1023 là số nguyên tử nhôm chứ đâu phải số phân tử Al2O3 đâu , đúng không ?
6,02*10^23 phân tử nước có giá trị bằng một mol H2O
=> m=1*18=18 gam
tương tự
6.02 *10^23 phân tử cacbon dioxit CO2..có khói lượng =1*44=44 gam
- 6.02 * 1023 phân tử canxi cacbonat CaCO3. có khối lượng bằng =1*100=100 gam
a) Bước 1 : Viết sơ đồ phản ứng
Al+ HCl ---> AlCl3 + H2
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố.
2Al+ 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
Bước 3: Viết PTHH
2Al+ 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al: Số phân tử HCl: Số phân tử AlCl3: Số phân tử H2= 2:6:2:3
a ) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
2nt 6pt 2pt 3pt
b ) \(Fe_2O_3+3CO\rightarrow2Fe+3CO_2\)
1pt 3pt 2nt 3pt
Chúc bạn học tốt
sắt từ oxit ??????