Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
TH1: Nếu là M em sẽ nhắn tin từ chối và hủy kết bạn với người đó và đồng thời cảnh báo với mọi người về việc này.
TH2: Nếu là N em sẽ nói với các bạn về mục đích ban đầu thành lập của nhóm là để giải tỏa căng thẳng chứ không phải để chê cười bất cứ ai, do đó các bạn cần phải thay đổi nếu không thì mình sẽ không tiếp tục tham gia nhóm này nữa.
- Những mối quan hệ qua mạng xã hội : Em chỉ đồng ý lời mời kết bạn khi đối phương là người em quen biết hoặc phải có thông tin đầy đủ.
- Cách em làm chủ và kiểm soát : Chủ động huỷ kết bạn với những thành phần xấu.
Tham khảo
TH1
Nếu là B em sẽ tổ chức một buổi họp nhóm sau đó cùng nêu ra những vấn đề nhóm đang gặp phải. Nếu các bạn mà không thể cùng nhau họp và tìm ra giải pháp thì em sẽ rời khỏi nhóm này.
TH2
Nếu là K em sẽ tìm hiểu xem bạn của mình có như vậy không chứ không âm thầm không chơi với bạn như vậy. Nếu bạn có gì sai thì sẽ cùng sửa và thay đổi.
Tham khảo
Tình huống 1: Để cổ vũ văn minh, nhóm thanh niên có thể thực hiện các hành động sau:
Hát những bài hát cổ vũ đội tuyển một cách lịch sự, không sử dụng ngôn ngữ tục tĩu hoặc xúc phạm đối thủ.Sử dụng các khẩu hiệu khích lệ đội tuyển một cách tích cực, không mang tính xúc phạm hoặc gây tranh cãi.Không sử dụng pháo sáng, bóng xì, hoặc bất kỳ vật dụng nào có thể gây nguy hiểm cho người khác hoặc làm phiền người xung quanh.Để lại chỗ ngồi sạch sẽ và gọn gàng sau khi kết thúc trận đấu.Tình huống 2: Nếu là M, bạn có thể đề nghị cho H để thú cưng đi vệ sinh ở nơi khác, ví dụ như nhà bạn hoặc khu vực vệ sinh cho thú cưng. Bạn cũng có thể lịch sự hỏi H về việc thu gom phân của thú cưng và bỏ vào thùng rác đúng cách để tránh gây ô nhiễm môi trường. Bằng cách này, bạn đã giúp H nhận ra tầm quan trọng của việc giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn cho người và thú cưng.
- Tình huống 1: Nếu em là Tùng, em sẽ đi bộ về và khuyên bạn không nên chơi nhiều như thế vì có thể ảnh hưởng đến việc học.
- Tình huống 2: My có thể chủ động không trò chuyện với Tuấn nữa, nếu Tuấn còn cố chấp thì nên báo với người lớn.
Tham khảo
Cô giáo giao cho lớp xử lí một tình huống và làm việc theo nhóm. Chúng em có quan điểm khác nhau trong việc giải quyết vấn đề. Mỗi lần thảo luận, chúng em đều có một góc nhìn và ý kiến riêng, và chúng em thường có những cuộc tranh luận nảy lửa. Ban đầu, em rất căng thẳng vì em thấy mình đang bị bạn chèn ép và cố tình không đồng ý với em. Tuy nhiên, sau đó em nhận ra rằng em cũng đang bị ảnh hưởng bởi những suy nghĩ tiêu cực và lệch lạc. Em quyết định đưa ra một bước đi tích cực và cố gắng hòa giải với bạn mình.
Để quản lý cảm xúc của mình, em đã thực hiện một số hành động như sau:
- Em đảm bảo rằng em nghe kỹ ý kiến của bạn và không gián đoạn hoặc phá đám khi họ đang nói.
- Em đã biểu hiện sự tôn trọng và đánh giá cao ý kiến của bạn bằng cách gật đầu và đưa ra lời khuyên khi cần thiết.
- Em đã tìm kiếm điểm chung giữa quan điểm của em và của bạn để chúng em có thể tiếp cận vấn đề một cách chung nhất.
- Cuối cùng, em đã đề xuất một giải pháp mới dựa trên quan điểm của cả hai bên.
Tình huống 1: T có thái độ khá quyết liệt và thẳng thắn, nhưng cách tiếp cận của T có thể gây ra sự bất mãn và khó chịu cho một số người trong nhóm. Việc chỉ ra nhược điểm của người khác không phải lúc nào cũng là cách hiệu quả để giúp họ tiến bộ. Điều này có thể làm cho mối quan hệ giữa T và những người được chỉ ra nhược điểm trở nên căng thẳng và khó khăn hơn trong việc làm việc với nhau trong tương lai. Nếu T muốn giúp đỡ các bạn khác tiến bộ, có thể đề xuất một phương pháp khác để thúc đẩy sự phát triển của họ một cách tích cực hơn.
Tình huống 2: Mặc dù X có thái độ dịu dàng và không muốn làm mất lòng ai, nhưng việc không đưa ra ý kiến trong các tranh luận có thể khiến X bị coi là không đủ quyết đoán và có thể không được tin tưởng trong nhóm. Nếu X luôn tránh tranh luận và không đưa ra ý kiến của mình, có thể làm cho các bạn khác không biết X nghĩ gì và sẽ không thể đưa ra quyết định hoặc làm việc hiệu quả. X nên học cách giao tiếp và thể hiện ý kiến của mình một cách tế nhị và khéo léo, đồng thời lắng nghe và đồng cảm với các bạn khác để tạo ra mối quan hệ tốt hơn trong nhóm.
Hướng dẫn: (không phải tham khảo)
1. Các tình huống:
TH1. Nếu là Hướng em sẽ nhắc nhở người đó và về nhà thay quần áo (theo mình thì chuyện gì bỏ qua được thì bỏ qua), quay lại trường nói với giáo viên (vì đây là lí do chính đáng).
TH2. Nếu là Sinh em sẽ giải thích cho bố và cho bố xem việc mình đang làm nhé.
TH3. Nếu là Minh em sẽ phải đối mặt với Dũng và hỏi những vấn đề của câu chuyện (nhưng mà còn tuỳ thuộc vào Nga nữa nhé)
TH4. Nếu là Hằng, em sẽ mặc kệ vì bản thân mình thì mình tự biết chứ chưa biết ai hơn ai.
2. ... (Tự chia sẻ)
`1.`
Em cũng có trong Câu lạc bộ Nghệ Thuật của trường nên em sẽ cho bạn số điện thoại và tài khoản mạng xã hội để thuận tiện trong việc liên lạc
`2.`
Nếu là N em sẽ từ chối và khuyên các bạn nên gỡ bài đăng đó vì những thông tin mà các bạn đưa lên là thông tin sai sự thật , nếu bạn không gỡ bài viết đó xuống mình sẽ báo cho chủ nhân của bức ảnh đó
Tham khảo
Tình huống 1: Nếu em cũng quan tâm đến câu lạc bộ Nghệ thuật của trường thì có thể đồng ý chia sẻ thông tin liên lạc cho bạn mới. Nếu em không có hứng thú với câu lạc bộ đó, em có thể lịch sự từ chối và giải thích rõ lý do. Trong cả hai trường hợp, em cần cân nhắc và đảm bảo an toàn thông tin của mình trước khi chia sẻ thông tin liên lạc cho người khác.
Tình huống 2: Em sẽ từ chối tham gia bình luận về bức ảnh, đồng thời báo cho N biết chuyện.