Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
Động từ là từ ( thành phần câu ) dùng để biểu thị hoạt động ( VD: chạy , nhảy , đọc ....) trạng thái ( tồn tại , ngồi ) . Động từ gồm 2 loại là nội động từ và ngoại động từ. Nội động từ là động từ chỉ có chủ ngữ ( VD: Cô ấy nhảy ). Còn ngoại động từ là động từ là động từ có chủ ngữ và tân ngữ ( VD : Anh ấy ăn thịt ).
Động từ là những từ chị hoạt động, trạng thái của sự vật.
động từ có hai loại : Động từ tình thái, Động từ chỉ hoạt động , trạng thái
a)Còn đang đùa nghịch ở sau nhà.
b) Yêu thương Mị Nương hết mực; muôn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.
Động từ là những từ chỉ hoạt động , trạng thái , tính chất của ngừoi hoặc vật
Động từ là những chỉ hoạt động của con người
chạy,nhảy....
Cụm động từ là đang chạy
Em tham khảo:
ĐỘNG TỪ | Động từ là gì? | Khái niệm về động từ
Ví dụ về cụm động từ:
Đang đi lên
Đã làm xong bài
...
- Câu trần thuật đơn : là loại câu do 1 cụm C-V tạo thành dùng để giới thiệu , tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu 1 ý kiến
VD: Phú Ông mừng lắm
- Câu tràn thuật đơn có từ là : là loại câu do 1 cụm C-V tạo thành dùng để giới thiệu , tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu 1 ý kiến
Trong câu trần thuật đơn có từ là :
+Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ (cụm danh từ ) tạo thành. Ngoài ra, tổ hợp giữa từ là với động từ (cụm động từ), tính từ (cụm tính từ) ......cũng có thể làm vị ngữ
+Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các cụm từ không phải, chưa phải
VD: Bạn Lan là lớp trưởng lớp em
_Hok Tốt _
- Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm C – V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến.
VD:
+ Tôi đã hếch răng lên xì một hơi rõ dài
+ Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:
+ Tôi về không một chút bận tâm
- Câu trần thuật đơn có từ “ là”: là loại câu do một cụm C – V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến.
VD:
+ Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
+ Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
Từ là :do tiếng tạo thành . Mỗi từ đều mang một nghĩa và có thể dùng độc lập trong câu .
Ví dụ: trường, áo, vở, bút,.........
Từ là đơn vị nhỏ nhất được tạo bởi các tiếng và dùng để tạo nên câu
VD: nhà, sách, đồ,.....
Chỉ từ
Chỉ từ là những từ dùng để trỏ vào sự vật,nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hay thời gian
Ví dụ:ấy, đây, đấy,...
Chỉ từ thường làm phụ ngữ trong cụm danh từ. Ngoài ra còn có thể làm chủ ngữ hoặc trạng ngữ trong câu.
Chỉ từ là những từ ngữ trỏ vào sự vật, hiện tượng giúp người đọc người nghe xác định được sự vật trong khoảng không gian hoặc thời gian.
– Ngôi làng kia là quê hương tôi, nơi tôi sinh ra và lớn lên.
=> Chỉ từ trong câu trên đó là từ “kia”, “nơi”.
Phó từ là những từ chuyến đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động, từ tính từ
VD: đang làm việc
phó từ: gồm các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.
ví dụ:
Bởi vì chúng tôi rất chăm chỉ nên công việc hoàn thành nhanh.
Phó từ là gì
Định nghĩa chính xác nhất được biên soạn trong Sách giáo khoa lớp 6 đã nói về phó từ: gồm các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.
VD:– Bởi vì chúng tôi rất chăm chỉ nên công việc hoàn thành nhanh.
“rất chăm chỉ” cụm từ chứa phó từ, phó từ đứng trước tính từ chỉ mức độ sự việc.
Phó từ là gì
Định nghĩa chính xác nhất được biên soạn trong Sách giáo khoa lớp 6 đã nói về phó từ: gồm các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.
Phân loại phó từ
Dựa theo vị trí trong câu của phó từ với các động từ, tính từ mà chia làm 2 loại như sau:
– Phó từ đứng trước động từ, tính từ. Có tác dụng làm rõ nghĩa liên quan đến đặc điểm, hành động, trạng thái,…được nêu ở động – tính từ như thời gian, sự tiếp diễn, mức độ, phủ định, sự cầu khiến.
– Phó từ đứng sau động từ, tính từ. Thông thường nhiệm vụ phó từ sẽ bổ sung nghĩa như mức độ, khả năng, kết quả và hướng.
Phân biệt phó từ và trợ từ
Nhiều người thường nhầm lẫn giữa phó từ và trợ từ. Làm thế nào để phân biệt?
Phương diện ngữ pháp:
– Vị trí của phó từ thường cố định, phó từ đi với từ trung tâm, đứng trước, sau từ trung tâm.
– Vị trí trợ thường không cố định, khi thì xuất hiện đầu câu, giữa câu, cuối câu. Trợ từ có điểm đặc biệt, là thành phần có thể rút gọn mà không tác động đến kết cấu ngữ pháp của câu.
Phương diện ngữ nghĩa:
– Trợ từ có nghĩa sắc thái biểu cảm trong câu như thể hiện tình cảm, cảm xúc, đánh giá.
– Phó từ có chức năng bổ sung nghĩa cho các động từ, tính từ. Mang thông tin về thời gian, mức độ, phạm vi…
Các ví dụ
– Bởi vì chúng tôi rất chăm chỉ nên công việc hoàn thành nhanh.
“rất chăm chỉ” cụm từ chứa phó từ, phó từ đứng trước tính từ chỉ mức độ sự việc.
– Đừng đi vào khu vực trên, nơi đó bị cấm.
“đừng đi”, phó từ đứng trước động từ mục đích chỉ sự cầu khiến.
– Trời vẫn mưa lớn, nước đang lên nhanh.
“vẫn mưa” với phó từ “vẫn” đứng trước động từ “mưa” chỉ sự tiếp diễn tương tự đang diễn ra.
danh từ là nhũng từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm, ...
danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật
danh từ là những từ chỉ người sự vật con vật hiện tượng khái niệm
Động từ( động từ ): động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
Ví dụ :
– Đi, chạy ,nhảy,… (động từ chỉ hoạt động )
– Vui, buồn, giận, … (động từ chỉ trạng thái )
Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
Ví dụ: chạy, nhảy, bay, vẫy, nằm, cười, vui, buồn,...