K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2021

Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em 2004 đã đưa ra những quy định rõ về các quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em.Theo đó, trẻ em có những quyền cơ bản sau - quyền được khai sinh và có quốc tịch ; trẻ em chưa xác định được cha, mẹ, nếu có yêu cầu thì được cơ quan có thẩm quyền giúp đỡ để xác định cha, mẹ theo quy định của pháp luật. Nhà nước rất quan tâm và chú trọng tới vc bảo vệ quyền lợi trẻ em . Bổn phận rõ ràng , đầy đủ .

14 tháng 5 2021

Cảm ơn ạ

 

22 tháng 4 2023

Nhà Xuất bản Giáo dục                                 S

Phòng Giáo dục và Đào tạo Yên Thế            Đ

Nhà giáo nhân dân                                         Đ

Trường tiểu học Kim Đồng                              S

26 tháng 2 2022

Đáp án B

26 tháng 2 2022

B

Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu ghép sau và cho biết các vế câu được nối bằng cách nào? “Ông không chỉ tận tuỵ với việc bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ của nhân dân mà ông còn quan tâm và có nhiều đóng góp đặc biệt xuất sắc cho hoạt động đào tạo đội ngũ cán bộ y tế.”Vế 1:...
Đọc tiếp

Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu ghép sau và cho biết các vế câu được nối bằng cách nào?

“Ông không chỉ tận tuỵ với việc bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ của nhân dân mà ông còn quan tâm và có nhiều đóng góp đặc biệt xuất sắc cho hoạt động đào tạo đội ngũ cán bộ y tế.”

Vế 1: …………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………..

CN: …………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………..

VN: …………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………..

Vế 2: …………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………..

CN: …………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………..

VN: …………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………..

=> Các vế câu được nối với nhau bằng: 

2
26 tháng 2 2022

Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu ghép sau và cho biết các vế câu được nối bằng cách nào?

“Ông không chỉ tận tuỵ với việc bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ của nhân dân mà ông còn quan tâm và có nhiều đóng góp đặc biệt xuất sắc cho hoạt động đào tạo đội ngũ cán bộ y tế.”

Vế 1: Ông không chỉ tận tuỵ với việc bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ của nhân dân

CN: ông

VN: không chỉ tận tuỵ với việc bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ của nhân dân

Vế 2: ông còn quan tâm và có nhiều đóng góp đặc biệt xuất sắc cho hoạt động đào tạo đội ngũ cán bộ y tế.

CN: ông 

VN: ông còn quan tâm và có nhiều đóng góp đặc biệt xuất sắc cho hoạt động đào tạo đội ngũ cán bộ y tế.

=> Các vế câu được nối với nhau bằng: từ "mà"

Vế 1: Ông không chỉ tận tuỵ với việc bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ của nhân dân 

CN: Ông

VN: không chỉ tận tụy với việc bảo vệ và chăm sóc sức khỏe của nhân dân

Vế 2: mà ông còn quan tâm và có nhiều đóng góp đặc biệt xuất sắc cho hoạt động đào tạo đội ngũ cán bộ y tế.

CN: ông

VN: còn quan tâm và có nhiều đóng góp đặc biệt xuất sắc cho hoạt động đào tạo đội ngũ cán bộ y tế.


 => Các vế câu được nối với nhau bằng: Cặp quan hệ từ không chỉ - mà

9 tháng 5 2022

tk

Từ lúc được cắp sách tới trường đến nay, tôi đã được học nhiều thầy cô giáo. Ai cũng thương học trò, quan tâm chăm chút dạy bảo cho học trò từng li từng tý. Nhưng có lẽ, người tôi cảm thấy ngưỡng mộ và kính trọng nhất vẫn là cô giáo Ngọc, giáo viên chủ nhiệm lớp 3 của tôi. Bởi tôi cảm thấy, cô là một người rất gần gũi, những câu chuyện xung quanh cô đều khiến tôi kính nể. Và câu chuyện dưới đây cũng vậy:

Buổi học hôm đó, trong giờ ra chơi, Hải và một bạn lớp bên tên Hùng giành nhau một quả bóng. Hải giành được nhưng không cho Hùng chơi nên Hùng nhảy vào đánh Hải. Tự nhiên bị đấm, Hải tức quá nên cũng nhảy vào đấm Hùng chảy máu mũi bất chấp sự can ngăn của các bạn.

Đúng lúc đó, chú bảo vệ chạy tới, hai tay cầm hai tai của hai bạn rồi đưa vào phòng hiệu phó.

Sau khi kể lại câu chuyện, thầy yêu cầu Hải và Hùng gọi phụ huynh đến để xử lí. Bỗng có tiếng cô giáo Ngọc từ phía sau:

- Thưa thầy, trong hai bạn có một bạn học sinh lớp em. Thầy có thế cho em xử lí việc này được không ạ?

Thầy hiệu trưởng đồng ý và đưa hai bạn sang phòng bên xử lí.

Vừa đi, Hải vừa suy nghĩ: Chắc cô sẽ mắng mình vì mình suốt ngày đi gây chuyện làm lớp bị trừ hết điểm thi đua.

Đang mải suy nghĩ, thì cô giáo lên tiếng:

- Các em có thể kể lại đầu đuôi câu chuyện như thế nào cho cô nghe được không?

Hùng kể lại câu chuyện và đợi cô phân xử.

Sau khi nghe câu chuyện, cô tiến lại chỗ Hùng và nói:

- Cô là cô giáo chủ nhiệm của Hả, cô cũng có lỗi trong việc này nên cô thực sự xin lỗi em.

Hùng ấp úng:

- Cô ơi, cô không cần phải xin lỗi em đâu ạ, người sai là Hải ạ!

Cô mỉm cười và nói:

- Đúng rồi, Hải sai nhưng cô cũng sai khi cô chưa dạy Hải việc không được giật đồ của người khác nên mới xảy ra vụ đánh nhau hôm nay.

Rồi cô ngoảnh sang Hải:

- Hải, cô nghĩ em cũng nhận thấy mình đã sai rồi đúng không? Em hãy xin lỗi bạn và mong bạn tha lỗi đi em.

Hải rụt rè quay sang chỗ Hùng và nói:

- Tớ xin lỗi cậu, lần sau tớ sẽ không làm như thế nữa, mong cậu thứ lỗi cho tớ.

Cô giáo tiếp lời Hải:

- Hùng à, bạn đã biết lỗi và xin lỗi, em có thế tha lỗi cho bạn lần này được không em?

Hùng nhìn cô và đáp:

- Dạ vâng, thưa cô.

Cô mỉm cười, xoa đầu hai bạn và nói:

- Cô có thể nhờ hai bạn cầm tau nhau làm huề được không?

Cả hai mìm cười gật đầu và cầm tay nhau làm huề.

Cuối cùng, cô giáo khuyên Hải về lớp học bài để cô đưa Hùng qua phòng y tế để rửa vết thương cho bạn. Tan học, cô cũng đưa Hùng về và không quên gửi lời xin lỗi đến phụ huynh của bạn ấy về sự việc sáng nay.

Không biết, nghe xong câu chuyện, các bạn cảm thấy thế nào nhưng đối với tôi, tôi thực sự rất khâm phục cô và tâm đắc câu nói của cô: “Hải sai nhưng cô cũng sai khi cô chưa dạy Hải việc không được giật đồ của người khác”. Chính những hành động của cô đã khiến Hải tự nhận thấy mình có lỗi. Cô Ngọc quả là người biết dạy dỗ học sinh.