Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D.
Ta có:
h c λ 0 4 = h c λ 0 + w m a x ⇒ w 0 m a x = 3 h c λ 0
\(W_{đ max}= hf -A = hc.(\frac{1}{\lambda}-\frac{1}{\lambda_0})=6,625.10^{-34}.3.10^8.(\frac{1}{0,25.10^{-6}}-\frac{1}{0,6.10^{-6}})=4,64.10^{-19}J.\)
Đáp án D.
Số photon chiếu vào một đơn vị diện tích kim loại trong 1 giây là:
n P = I h c λ = I λ h c
Số electron thoát ra khỏi 1 đơn vị diện tích kim loại trong 1 giây là:
n e = I b h e
Hiệu suất lượng tử bằng:
H = n e n p = I b h e I λ h c = I b h e . h c I λ = 0 , 02 . 6 , 625 . 10 - 34 . 3 . 10 8 1 , 6 . 10 - 19 . 3 . 0 , 35 . 10 - 6 ≈ 0 , 024 = 2 , 4 %
Đáp án D.
Số photon chiếu vào một đơn vị diện tích kim loại trong 1 giây là:
Số electron thoát ra khỏi 1 đơn vị diện tích kim loại trong 1 giây là:
Hiệu suất lượng tử bằng:
Hệ thức Anh - xtanh: \(\frac{hc}{\lambda} = \frac{hc}{\lambda_0}+W_{đ max}\)
Dựa vào hệ thức này có thể thấy rằng vận tốc ban đầu cực đại của electron phụ thuộc vào bản chất của kim loại làm catôt (λ0) và ánh sáng kích thích (λ).