K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2016

Mật độ e là số e trong 1m3

Cứ \(64.10^{-3}kg\) \(6,02.10^{23}\) nguyên tử (1 nguyên tử góp 1 e dẫn)

1m3 đồng (nặng \(8,9.10^3kg\)) có số e là: \(\frac{\left(6,02.10^{23}.8,9.10^3\right)}{64.10^{-3}}=8,37.10^{28}\left(\frac{e}{m^3}\right)\)

Số e qua 1 tiết diện thẳng trong 1s là \(N=v.S.w\) (v là vận tốc)

Do \(q=N.e=I\) và\(I=v.S.w.e\) và\(v=\frac{I}{S}.n.e=7,46.10^{-5}\frac{m}{s}\)

22 tháng 12 2016

tại sao 64*10^-3 lại có 6,02*10^23 nt

 

30 tháng 11 2016

Khối lượng đồng phải bóc đi là: m = 8 900.1.10-4.10.10-6 = 8,9.10-6 kg

Theo công thức Fa-ra-đây: m = ; suy ra t =

Với A = 64g = 6,4.10-2kg; n = 2; I = 10-2 A, suy ra:

t = = 2 683,9 s

2 tháng 1 2020

Khi e bắt đầu vào điện trường thì lực điện trường đóng vai trò là lực cản.

Lúc đầu e có năng lượng : \(\frac{mv^2}{2}\)

Khi e đi được đoạn đường s và có vận tốc bằng 0 thì công lực cản:

\(A_c=qEs\)

Áp dụng định lý động năng:

\(qEs=0-\frac{mv^2}{2}\)

\(s=\frac{-mv^2}{2qE}=\frac{-9,1.10^{-31}.300000^2}{2.100.-1,6.10^{19}}=2,56.10^{-3}m=2,56mm\)

Vậy chọn B