Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Người E-xki-mô sinh sống bằng nghề gì?
A. Săn thú, bắt cá
B. Chăn nuôi
C. Trồng trọt,
D. Khai thác khoáng sản
Câu 2: “Tân thế giới” là tên gọi của châu lục nào?
A. Châu Âu.
B. Châu Mĩ.
C. Châu Đại Dương.
D. Châu Phi.
Câu 3: Dòng sông nằm ở Châu Mĩ có diện tích lưu vực rộng nhất thế giới là
A. Sông Mixixipi
B. Sông A-ma-zôn
C. Sông Parana
D. Sông Ô-ri-nô-cô.
Câu 4: Vai trò của các luồng nhập cư đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ?
A. Đa dạng các chủng tộc và xuất hiện thành phần người lai.
B. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội một cách mạnh mẽ.
C. Mang lại bức tranh mới trong phân bố dân cư trên thế giới.
D. Tàn sát, diệt chủng nhiều bộ tộc bản địa.
Câu 5: Ai là người tìm ra châu Mĩ đầu tiên?
A. Cri- xtop Cô-lôm-bô.
B. Ma-gien-lăng.
C. David.
D. Michel Owen.
Câu 6: Khi mới phát hiện ra châu Mĩ thì chủ nhân của châu lục này là người thuộc chủng tộc nào?
A. Ơ-rô-pê-ô-ít
B. Nê-grô-ít
C. Môn-gô-lô-ít
D. Ôt-xtra-lo-it
Câu 7: Châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu nào?
A. Nửa cầu Bắc
B. Nửa cầu Nam
C. Nửa cầu Đông
D. Nửa cầu Tây
Câu 8: Người Anh điêng và người E-xki-mô thuộc chủng tộc nào?
A. Môn-gô-lô-it
B. Nê-grô-it
C. ơ-rô-pê-ô-it
D.Ô-xta-lô-it.
Câu 9: Quan sát hình 35.1 (SGK) cho biết kênh đào Pa-na-ma nối liền các đại dương nào?
A. Thái Bình Dương - Bắc Băng Dương
B. Đại Tây Dương - Ấn Độ Dương
C. Thái Bình Dương - Đại Tây Dương
D. Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương
Câu 10: Người Anh-điêng sinh sống chủ yếu bằng nghề gì?
A. Săn bắn
B. Trồng trọt
C. Chăn nuôi
D. Tất cả đều đúng
Câu 11: Sau khi tìm ra châu Mĩ, người da đen châu Phi nhập cư vào châu Mĩ như thế nào?
A. Sang xâm chiếm thuộc địa
B. Bị đưa sang làm nô lệ
C. Sang buôn bán
D. Đi thăm quan du lịch
Câu 12: Người Anh-điêng sống chủ yếu bằng nghề
A. Săn bắn và trồng trọt.
B. Săn bắt và chăn nuôi.
C. Chăn nuôi và trồng trọt.
D. Chăn nuôi và trồng cây lương thực.
Câu 13: Châu Mĩ có những nền văn minh cổ đại
A. Mai-a, In-ca, A-xơ-tếch.
B. Mai-a, sông Nin, Đông Sơn.
C. In-ca, Mai-an, sông Nin.
D. Hoàng Hà, A-xơ-tếch, sông Nin.
Câu 14: Dòng sông được mệnh danh “Vua của các dòng sông” nằm ở châu Mĩ là
A. Sông Mixixipi.
B. Sông Amazon.
C. Sông Panama.
D. Sông Orinoco.
Câu 15: Địa hình núi cao và các dãy núi phân bố chủ yếu ở
A. Phía Đông Bắc của châu Mĩ.
B. Dọc ven biển phía Tây, kéo dài từ Bắc xuống đến Nam Mĩ.
C. Phía Nam và dọc ven biển phía Đông của châu Mĩ.
D. Phía Tây Bắc và Tây Nam của châu Mĩ.
Câu 16: Người châu Phi bị bán sang châu Mĩ nhằm mục đích
A. Tham gia các hoạt động kinh doanh.
B. Tham gia các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa.
C. Khai khẩn đất hoang, lập đồn điền trồng bông, mía, cà phê.
D. Làm ô xin trong các gia đình người châu Âu khá giả.
Câu 34: Kinh tuyến 1000T là ranh giới của:
A. Dãy núi Cooc-đi-e với vùng đồng bằng Trung tâm.
B. Vùng đồng bằng Trung tâm với dãy núi A-pa-lat.
C. Dãy núi Cooc-đi-e với dãy núi A-pa-lat.
D. Dãy núi Apalat với đại dương Đại Tây Dương.
Câu 35: Sông A-ma-dôn là một con sông dài nhất châu Mĩ nằm ở:
A. Bắc Mĩ. B. Trung Mĩ. C. Nam Mĩ. D. Bắc Phi.
Câu 36: Tốc độ đô thị hóa nhanh ở Trung và Nam Mĩ là hệ quả của:
A. Tốc độ phát triển kinh tế nhanh.
B. Trình độ công nghiệp hóa cao.
C. Đô thị hóa tự phát, kinh tế còn chậm phát triển.
D. Độ thị hóa có quy hoạch.
Câu 37: Các nước Nam Mĩ phải nhập khẩu sản phẩm nào dưới đây?
A. Cà phê. B. Bông. C. Mía. D. Lương thực.
Câu 38: Công nghiệp Trung và Nam Mĩ chia làm 3 khu vực có trình độ phát triển khác nhau. Khu vực nào có ngành công nghiệp khai khoáng phát triển?
A. Các nước công nghiệp mới (Bra-xin, Ac-hen-ti-na).
B. Các nước nằm trong khu vực núi An-đét và eo đất Trung Mĩ.
C. Các nước trong vùng biển Ca-ri-bê.
D. Cả ba khu vực đều phát triển.
Câu 39: Nước nào không phải là thành viên của Mec-cô-xua:
A. Bra-xin. B. Ac-hen-ti-na. C. Vê-nê-xu-ê-la. D. Pa-ra-goay.
Câu 40: Xếp theo thứ tự từ Nam lên Bắc ở lục địa Nam Mĩ lần lượt là ba đồng bằng lớn:
A. Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, Pam-pa. B. Pam-pa, A-ma-dôn, La-pla-ta
C. La-pla-ta, Pam-pa, A-ma-dôn D. Pam-pa, La-pla-ta, A-ma-dôn.
Câu 41: Trung và Nam Mĩ không có bộ phận:
A. Eo đất Trung Mĩ. B. Các hòn đảo trong biển Ca-ri-bê
C. Lục địa Nam Mĩ. D. Lục địa Bắc Mĩ.
Câu 42: Tổng diện tích của Trung và Nam Mĩ là 20,5 triệu km2, so với Bắc Mĩ thì:
A. Trung và Nam Mĩ có diện tích lớn hơn Bắc Mĩ.
B. Trung và Nam Mĩ có diện tích nhỏ hơn Bắc Mĩ.
C. Trung và Nam Mĩ có diện tích bằng diện tích Bắc Mĩ.
D. Khó so sánh với nhau vì diện tích Bắc Mĩ luôn biến động.
Câu 34: Kinh tuyến 1000T là ranh giới của:
A. Dãy núi Cooc-đi-e với vùng đồng bằng Trung tâm.
B. Vùng đồng bằng Trung tâm với dãy núi A-pa-lat.
C. Dãy núi Cooc-đi-e với dãy núi A-pa-lat.
D. Dãy núi Apalat với đại dương Đại Tây Dương.
Câu 35: Sông A-ma-dôn là một con sông dài nhất châu Mĩ nằm ở:
A. Bắc Mĩ. B. Trung Mĩ. C. Nam Mĩ. D. Bắc Phi.
Câu 36: Tốc độ đô thị hóa nhanh ở Trung và Nam Mĩ là hệ quả của:
A. Tốc độ phát triển kinh tế nhanh.
B. Trình độ công nghiệp hóa cao.
C. Đô thị hóa tự phát, kinh tế còn chậm phát triển.
D. Độ thị hóa có quy hoạch.
Câu 37: Các nước Nam Mĩ phải nhập khẩu sản phẩm nào dưới đây?
A. Cà phê. B. Bông. C. Mía. D. Lương thực.
Câu 38: Công nghiệp Trung và Nam Mĩ chia làm 3 khu vực có trình độ phát triển khác nhau. Khu vực nào có ngành công nghiệp khai khoáng phát triển?
A. Các nước công nghiệp mới (Bra-xin, Ac-hen-ti-na).
B. Các nước nằm trong khu vực núi An-đét và eo đất Trung Mĩ.
C. Các nước trong vùng biển Ca-ri-bê.
D. Cả ba khu vực đều phát triển.
Câu 39: Nước nào không phải là thành viên của Mec-cô-xua:
A. Bra-xin. B. Ac-hen-ti-na. C. Vê-nê-xu-ê-la. D. Pa-ra-goay.
Câu 40: Xếp theo thứ tự từ Nam lên Bắc ở lục địa Nam Mĩ lần lượt là ba đồng bằng lớn:
A. Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, Pam-pa. B. Pam-pa, A-ma-dôn, La-pla-ta
C. La-pla-ta, Pam-pa, A-ma-dôn D. Pam-pa, La-pla-ta, A-ma-dôn.
Câu 41: Trung và Nam Mĩ không có bộ phận:
A. Eo đất Trung Mĩ. B. Các hòn đảo trong biển Ca-ri-bê
C. Lục địa Nam Mĩ. D. Lục địa Bắc Mĩ.
Câu 42: Tổng diện tích của Trung và Nam Mĩ là 20,5 triệu km2, so với Bắc Mĩ thì:
A. Trung và Nam Mĩ có diện tích lớn hơn Bắc Mĩ.
B. Trung và Nam Mĩ có diện tích nhỏ hơn Bắc Mĩ.
C. Trung và Nam Mĩ có diện tích bằng diện tích Bắc Mĩ.
D. Khó so sánh với nhau vì diện tích Bắc Mĩ luôn biến động.
-Tên các dân tộc sinh sống ở đới lạnh phương Bắc: Chúc, I-a-kút, I-nuc, Xa-mô-y-et, La-pông.
- Địa bàn cư trú của các dân tộc sống bằng nghề chăn nuôi:
+ Người Chúc, I-a-kút, người Xay-mô-y-et ở Bắc Á.
+ Người La-pông ở Bắc Âu.
- Địa bàn cư trú của các dân tộc sông bằng nghề săn bắt: người I-nuc ở Bắc Mĩ.
gửi nhầm chỗ
C