Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích (km2) | Dân số (triệu người) | Mật độ dân số (người/km2) | GDP (tỉ USD) | GDP bình quân đầu người (USD/người)
|
3243600 | 378 | 117 | 7885 | 20860 |
Vì sao diện tích đảo Gron-len trên bản đồ lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ ? (Trên thực tế, diện tích đảo này có 2 triệu km2, diện tích lục địa Nam Mĩ là 18 triệu km2)
Trả lời:
Trên bản đồ hình 5, diện tích đảo Grơn-len lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ, vì tỉ lệ chiều dài dọc theo Xích đạo không đổi, còn các vĩ tuyến khác trên bản đồ (đều là đường thẳng và dài bằng Xích đạo). Sự thay đổi hình dạng sẽ tăng dần từ Xích đạo về hai cực, làm cho sai số về diện tích càng lớn, mặc dù diện tích đảo Gron-len trên thực tế chỉ bằng 1/9 diện tích lục địa Nam Mĩ.
Trên bản đồ hình 5, diện tích đảo Grơn-len lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ, vì tỉ lệ chiều dài dọc theo Xích đạo không đổi, còn các vĩ tuyến khác trên bản đồ (đều là đường thẳng và dài bằng Xích đạo). Sự thay đổi hình dạng sẽ tăng dần từ Xích đạo về hai cực, làm cho sai số về diện tích càng lớn, mặc dù diện tích đảo Gron-len trên thực tế chỉ bằng 1/9 diện tích lục địa Nam Mĩ.
Nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là
( 200C + 240C + 220C ) : 3 = 220C
Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là 220C
* Cách tính
Tổng nhiệt độ các lần đo : số lần đo
Nhiệt độ của ngày đó là :
( 20 + 24 + 22 ) : 3= 22 độ C
Vậy nhiệt độ của ngày đó là 22 độ C
Trên bản đồ hình 5, diện tích đảo Grơn-len lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ, vì tỉ lệ chiều dài dọc theo Xích đạo không đổi, còn các vĩ tuyến khác trên bản đồ (đều là đường thẳng và dài bằng Xích đạo). Sự thay đổi hình dạng sẽ tăng dần từ Xích đạo về hai cực, làm cho sai số về diện tích càng lớn, mặc dù diện tích đảo Gron-len trên thực tế chỉ bằng 1/9 diện tích lục địa Nam Mĩ.
Bản đồ hình 4 chưa nối liền những chỗ bị đứt; bản đồ hình 5 đã nối liền những chỗ bị đứt
Trên bản đồ hình 5, diện tích đảo Grơn-len lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ:
Theo phép chiếu Mec -ca- to, khi chiếu trên mặt phẳng bản đồ thì kinh - vĩ tuyến là những đường thẳng song song, các vĩ tuyến đều dài bằng nhau và bằng Xích đạo. Trên thực tế, càng về phía cực kích thước các vòng tròn vĩ tuyến càng giảm.
⟹ Như vậy, càng xa xích đạo về phía hai cực, sự thay đổi hình dạng sẽ tăng dần, sai số về diện tích càng lớn. Điều đó đã lí giải cho việc tại sao diện tích đảo Grơn – len trên thực tế chỉ bẳng 1/9 diện tích lục địa Nam Mĩ, nhưng trên bản đồ Mec – ca – to thì diện tích đảo Grơn – len trên bản đồ lại to bằng diện tích lục địa Nam Mĩ.
Nhiệt độ trung bình ngày hôm đó:
\(t^o_{trung-bình}=\dfrac{20+24+22}{3}=22\left(^oC\right)\)
Vậy: Nhiệt độ trung bình ngày hôm đó ở Hà Nội là 22oC
Cách tính: Cộng tổng nhiệt độ của các lần đo được / số lần đo
C1 :
Nhiệt độ trung bình của ngày đó là : 22oC
Cách tính :
- Lấy số đo 3 lần trong ngày đó là 20oC ; 24oC ; 22oC rồi chia cho 3 ta sẽ ra kết quả nhiệt độ trung bình của ngày đó là 22oC. Từ đó ta có công thức :
(20oC + 24oC + 22oC) : 3 = 22oC
C2 :
- Phải để cách mặt 2m vì khi nắng chiếu xuống đất làm đất nóng lên rồi sau đó đất bức xạ nhiệt lên làm nhiệt độ ở những độ cao 2m trở xuống nóng lên, vì vậy đo nhiệt không chính xác.
C3 :
Do đặc tính hấp thụ nhiệt của nước và đất là khác nhau: mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi nhanh hơn nước. Khi nước biển nóng lên thì bốc hơi, mà càng bốc hơi thì nhiệt độ càng giảm đi, vì hơi nước trong không khí hâp thụ bức xạ mặt trời làm giảm lượng bức xạ mặt trời tới mặt nước. Mặt khác, có tới 60% nhiệt lượng trên các biển ở nhiệt đới chi cho việc bốc hơi nước. Vì thế ở biển và đại dương, nhiệt độ lên xuống chậm hơn trên đất liền. Ket quả là vào mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền, ngược lại về mùa đông, những miền gần biển lại ấm hơn trong đất liền vì những miền gần biên chịu ảnh hưởng của nhiệt độ không khí ở biển và đại dương.
C4 :
Gọi sự chênh lệch về độ cao giữa hai địa điểm trong hình 48 là : X
Hai địa điểm trong hình 48 SGK chênh lệch nhau: 25°C – 19°C = 6°C. Trung bình, cứ lên cao 100 mét thì nhiệt độ lại giảm đi 0,6°C, nên sự chênh lệch về độ cao giữa hai địa điểm này là:
X =(6°C : 0,6°C). 100m = 1000m
Vậy sự chênh lệch về độ cao giữa hai địa điểm trong hình 48 là 1000m
(925 .15 + 925.3) : (926.3- 926)
=925. (15+3) : (926. 3 - 926.1)
=925.18 : 926 .2
=(926 :925) . (18.2)
=9.36
=324
B
B