K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2020

Bài 1:

a) \(A=\left(-\frac{1}{3}xz^2y\right).\left(-9zy^3x^2\right)\)

\(=3x^3y^4z^3\)

b) Hệ số: 3

Biến: x3y4z3

Bậc: 10

Bài 2:

a) \(B=\left(-\frac{1}{2}zxy^2\right).\left(-8x^2y^3z\right)\)

\(=4x^3y^5z^2\)

b) Hệ số: 4

Biến: x3y5z2

Bậc: 10

#Học tốt!

17 tháng 5 2020

Mơn nhìu ạ

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 1 2024

a)       

\(\begin{array}{l}N = 5{y^2}{z^2} - 2x{y^2}z + \dfrac{1}{3}{x^4} - 2{y^2}{z^2} + \dfrac{2}{3}{x^4} + x{y^2}z\\ = \left( {5{y^2}{z^2} - 2{y^2}{z^2}} \right) + \left( { - 2x{y^2}z + x{y^2}z} \right) + \left( {\dfrac{1}{3}{x^4} + \dfrac{2}{3}{x^4}} \right)\\ = 3{y^2}{z^2} - x{y^2}z + {x^4}\end{array}\)

b)      Đa thức có 3 hạng tử là: \(3{y^2}{z^2}; - x{y^2}z;{x^4}\)

Xét hạng tử \(3{y^2}{z^2}\) có hệ số là 3, bậc là 2+2=4.

Xét hạng tử \( - x{y^2}z\) có hệ số là -1, bậc là 1+2+1=4.

Xét hạng tử \({x^4}\) có hệ số là 1, bậc là 4.

24 tháng 9 2023

\(C=A\cdot B\)

\(\Rightarrow C=\left(-18x^3y^4z^5\right)\cdot\left[\dfrac{2}{9}x^5\left(y^2\right)^2\right]\)

\(\Rightarrow C=\left(-18x^3y^4z^5\right)\cdot\left(\dfrac{2}{9}x^5y^4\right)\)

\(\Rightarrow C=\left(-18\cdot\dfrac{2}{9}\right)\cdot\left(x^3\cdot x^5\right)\cdot\left(y^4\cdot y^4\right)\cdot z^5\)

\(\Rightarrow C=-4x^8y^8z^5\)

Phần biến là: \(x^8y^8z^5\)

Phần hệ số của C là: \(-4\)

Bậc của C là: \(8+8+5=21\) 

10 tháng 11 2018

1) Gọi \(f\left(x\right)=3x^3+bx^2+cx+d\)

Ta có: \(f\left(1\right)=3+b+c+d=-1\Rightarrow b+c+d=-4\left(1\right)\)

Lại có: \(f\left(2\right)=24+4b+2c+d=2\Rightarrow4b+2c+d=-22\left(2\right)\)

Từ (1); (2) \(\Rightarrow3b+c=-18\)

Mặt khác: \(f\left(10\right)-f\left(-7\right)=3.1000+100b+10c+d+343-49b+7c-d\)

\(=3343+17.\left(3b+c\right)=3343-17.18=3037\)

Câu 2 tương tự

11 tháng 5 2019

Ta có: P(1)=0; P(3)=0; P(5)=0

=> x=1; x=3; x=5 là nghiệm của P(x)

=> P(x) có dạng

P(x)= (x-1)(x-3)(x-5)(x+a) [ do p(x) có bậc 4 và hệ số cao nhất là 1]

=> P(-2)=(-2-1)(-2-3)(-2-5)(-2+a)

=>P(-2)=-105(-2+a)

=>P(-2)= 210 -105a

=> P(6)=(6-1)(6-3)(6-5)(6+a)

=> P(6)=15(6+a)

=> P(6)=90+ 15a

=>7P(6)= 630 + 105a

Vậy P(-2)+7P(6)=...

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 1 2024

a) Hàm số \(y =  - 3{\rm{x + 6}}\)là hàm số bậc nhất và có a = -3; b = 6

b) Hàm số \(y =  - x + 4\) là hàm số bậc nhất và có a = -1; b = 4

c) Hàm số \(y = \dfrac{3}{x} + 2\) không phải là hàm số bậc nhất

d) Hàm số \(y = 2\) không phải là hàm số bậc nhất