Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bảo vệ vs làm chỗ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương
vv
tik đi xong ns típ
1:
Vai trò của lớp vỏ cuticun là bao bọc bảo vệ cho giun đũa
2:
- Có hệ tuần hoàn kín ( máu )
- Có cơ quan tiêu hóa phân hóa
- Có hệ thần kinh kiểu chuỗi gạch
3:
Trong sách giáo khoa có nhé bn
4:
+) Giống nhau: Cấu tạo giống nhau
+) Khác nhau: trùng kiết lị có chân giả ngắn hơn trùng biến hình
Chúc bạn học tốt!
Dạng câu hỏi này phải nêu có đặc điểm sinh sản của thằn lằn nữa để từ đó so sánh , rút ra điểm tiến hóa hơn.
1.+Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
+Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh
+Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh
+Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra
+Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể
+Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ
+Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
2.Đặc điểm:
- bò sát là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống trên cạn.
+ da khô, có vảy sừng.
+ chi yếu, có vuốt sắc.
+ phổi có nhiều vách ngăn.
+ tim có vách hụt, máu pha đi nuôi cơ thể.
+ thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc, giàu noãn hoàn.
+ là động vật biến nhiệt.
3.
Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh.
Thai sinh không phụ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng. Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển. Con non được nuôi bằng sữa mẹ, không lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên.
4.phân biệt 3 bộ thú dựa vào đặc điểm của bộ răng :bộ gặm nhấm,ăn sâu bọ,ăn thịt và phân biệt các nhóm thú bằng đặc điểm sinh sản và tập tính “bú” sữa của con sơ sinh(Lớp Thú (có lông mao, có tuyến sữa)
Thú ** trứng
- Bộ Thú huyệt — Đại diện: Thú mỏ vịt Thú ** con
- Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ -> Bộ Thú túi - Đại diện: Kanguru
- Con sơ sinh phát triển bình thường -> Các bộ thú còn lại
).
Câu 1:
Cấu tạo ngoài của chim thchs ứng vs đời sống là:
- Thân hình thoi đc phủ bằng lớp lông vũ nhẹ và xốp.
-Hàm k có răng, mỏ có chất sừng bao bọc.
- Chi trc biến đổi thành cánh.
- Chi sau có bàn chân dài ba ngón trc và một ngón sau.
- Tuyến phau câu chứa dịch nhờn.
Câu 2:
Đăc điểm chung của lớp bò sát:
- Bò sát làđv có xương sống thích nghi vs đời sống hoàn toàn ở cạn.
- Da khô, có vảy sừng.
- Chi yếu, có vuốt sắc, phổi có nhiều vách ngăn.
- Tim có vách hụt ở tâm thất, máu pha nuôi cơ thể.
- THụ tinh trong, trứng có vỏđá vôi bao bọc, nhiều nõn hoàng.
tối mik về mik viết tiếp cho, h mik ik học r
Đặc điểm/Đại diện | Thuỷ tức | Sứa | San hô |
Kiểu đối xứng | đối xứng toả tròn | đối xứng toả tròn | đối xứng toả tròn |
Cách di chuyển | kiểu sâu đo, kiểu lộn đầu | co bóp dù | không di chuyển |
Cách dinh dưỡng | dị dưỡng | dị dưỡng | dị dưỡng |
Cách tự vệ | tự vệ nhờ tế bào gai | tự vệ nhờ tế bào gai | tự vệ bằng tế bào gai |
Số lớp tế bào của thành cơ thể | hai lớp | hai lớp | hai lớp |
Kiểu ruột | ruột túi | ruột túi | ruột túi |
Sống đơn độc hay tập đoàn | đơn độc | đơn độc | tập đoàn |
Chúc bn học tốt !!!
Đặc điểm/Đại diện | Thuỷ tức | Sứa | San hô |
Kiểu đối xứng | đối xứng toả tròn | đối xứng toả tròn | đối xứng toả tròn |
Cách di chuyển |
kiểu sâu đo, kiểu lộn đầu |
co bóp dù | không di chuyển |
Cách dinh dưỡng | dị dưỡng | dị dưỡng | dị dưỡng |
Cách tự vệ | tự vệ nhờ tế bào gai | tự vệ nhờ tế bào gai | tự vệ bằng tế bào gai |
Số lớp tế bào của thành cơ thể | hai lớp | hai lớp | hai lớp |
Kiểu ruột | ruột túi | ruột túi | ruột túi |
Sống đơn độc hay tập đoàn | đơn độc | đơn độc | tập đoàn |
1. Ếch sinh sản:
A. Thụ tinh trong và đẻ con
B.Thụ tinh ngoài và đẻ trứng
C.Thụ tinh trong và đẻ trứng
D.Thụ tinh trong.
2. Ở chim bồ câu mái chỉ buồng trứng bên trái phát triển có tác dụng:
A. Vì chim đẻ số lượng trứng ít.
B.Giảm trọng lượng cơ thể.
C.Vì khả năng thụ tinh cao.
D.Vì chim có tập tính nuôi con.
3. Cá voi được xếp vào lớp Thú vì:
A. Hô hấp bằng phổi, sống trong nước.
B.Hô hấp bằng phổi, đẻ con và nuôi con bằng sữa
C.Hô hấp bằng phổi, kích thước cơ thể lớn.
D.Hô hấp bằng phổi, không có răng
4. Bộ tiến hóa nhất trong lớp thú:
A. Bộ dơi.
B.Bộ móng guốc.
C.Bộ linh trưởng.
D.Bộ ăn thịt.
5. Ong mắt đỏ dùng để tiêu diệt sâu đục thân ở lúa là sử dụng:
A. Thiên địch đẻ trứng kí sinh lên sinh vật gây hại
B.Gây vô sinh sinh vật gây hại
C.Vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại
D.Thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật hại
6. Để bảo vệ động vật quý hiếm chúng ta cần phải làm gì?
A. Nuôi để khi thác động vật qúy hiếm
B.Nhân giống động vật quý hiếm trong vườn quốc gia
C.Đưa động vật quý hiếm về nuôi trong gia đình
D.Săn tìm động vật quý hiếm
7. Đặc điểm của động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng là:
A. Màu lông nhạt, lớp mỡ dưới da dày, chân dài
B.Màu lông sẫm, lớp mỡ dưới da dày, chân dài
C.Màu lông trắng, có bướu mỡ, chân ngắn
D.Màu lông nhạt, có bướu mỡ, chân dài.
8. Nơi có sự đa dạng sinh học ít nhất là:
A. Cánh đồng lúa
B.Biển
C.Đồi trống
D. Sa mạc
1. Ếch sinh sản:
A. Thụ tinh trong và đẻ con
B.Thụ tinh ngoài và đẻ trứng
C.Thụ tinh trong và đẻ trứng
D.Thụ tinh trong.
2. Ở chim bồ câu mái chỉ buồng trứng bên trái phát triển có tác dụng:
A. Vì chim đẻ số lượng trứng ít.
B.Giảm trọng lượng cơ thể.
C.Vì khả năng thụ tinh cao.
D.Vì chim có tập tính nuôi con.
3. Cá voi được xếp vào lớp Thú vì:
A. Hô hấp bằng phổi, sống trong nước.
B.Hô hấp bằng phổi, đẻ con và nuôi con bằng sữa
C.Hô hấp bằng phổi, kích thước cơ thể lớn.
D.Hô hấp bằng phổi, không có răng
4. Bộ tiến hóa nhất trong lớp thú:
A. Bộ dơi.
B.Bộ móng guốc.
C.Bộ linh trưởng.
D.Bộ ăn thịt.
5. Ong mắt đỏ dùng để tiêu diệt sâu đục thân ở lúa là sử dụng:
A. Thiên địch đẻ trứng kí sinh lên sinh vật gây hại
B.Gây vô sinh sinh vật gây hại
C.Vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại
D.Thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật hại
6. Để bảo vệ động vật quý hiếm chúng ta cần phải làm gì?
A. Nuôi để khi thác động vật qúy hiếm
B.Nhân giống động vật quý hiếm trong vườn quốc gia
C.Đưa động vật quý hiếm về nuôi trong gia đình
D.Săn tìm động vật quý hiếm
7. Đặc điểm của động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng là:
A. Màu lông nhạt, lớp mỡ dưới da dày, chân dài
B.Màu lông sẫm, lớp mỡ dưới da dày, chân dài
C.Màu lông trắng, có bướu mỡ, chân ngắn
D.Màu lông nhạt, có bướu mỡ, chân dài.
8. Nơi có sự đa dạng sinh học ít nhất là:
A. Cánh đồng lúa
B.Biển
C.Đồi trống
D. Sa mạc
+ Số nu của gen là: (5100 : 3.4) x 2 = 3000 nu
+ số ribonu của gen là: 3000 : 2 = 1500 nu
+ Số aa có trong phân tử pro là: (1500 : 3) - 2 = 498 aa
Dơi thuộc lớp Thú