Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Câu tục ngữ: Hữu thân hữu khổ nói đến đức tính gì ?
A. Đoàn kết.
B. Trung thực.
C. Tự lập.
D. Tiết kiệm.
Câu 2: Đối lập với tự lập là ?
A. Tự tin.
B. Ích kỉ.
C. Tự chủ.
D. Ỷ lại.
Câu 3: Coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và tin tưởng nhau được gọi là ?
A. Liêm khiết.
B. Công bằng.
C. Lẽ phải.
D. Giữ chữ tín.
Câu 4: Trẻ dưới 14 tuổi khi vi phạm pháp luật áp dụng hình thức nào ?
A. Đưa vào trường giáo dưỡng 1 năm kể từ ngày vi phạm.
B. Cảnh cáo.
C. Phạt tù.
D. Khuyên răn.
Câu 5: Hình thức cao nhất xử phạt vi phạm pháp luật là ?
A. Tử hình.
B. Chung thân.
C. Phạt tù.
D. Cảnh cáo.
Câu 6: Câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng khuyên chúng ta điều gì?
A. Không chơi với bất kì ai.
B. Chỉ nên chơi với người xấu.
C. Chỉ nên chơi với những người quen biết.
D. Lựa chọn người bạn tốt để mình học tập được nhiều điều tốt.
☘ Câu 1: Câu tục ngữ: Hữu thân hữu khổ nói đến đức tính gì ?
A. Đoàn kết.
B. Trung thực.
C. Tự lập.
D. Tiết kiệm.
☘ Câu 2: Đối lập với tự lập là gì ?
A. Tự tin.
B. Ích kỉ.
C. Tự chủ.
D. Ỷ lại.
☘ Câu 3: Coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và tin tưởng nhau được gọi là gì ?
A. Liêm khiết.
B. Công bằng.
C. Lẽ phải.
D. Giữ chữ tín.
☘ Câu 4: Trẻ dưới 14 tuổi khi vi phạm pháp luật áp dụng hình thức nào ?
A. Đưa vào trường giáo dưỡng 1 năm kể từ ngày vi phạm.
B. Cảnh cáo.
C. Phạt tù.
D. Khuyên răn.
☘ Câu 5: Hình thức cao nhất xử phạt vi phạm pháp luật là ?
A. Tử hình.
B. Chung thân.
C. Phạt tù.
D. Cảnh cáo.
☘ Câu 6: Câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng khuyên chúng ta điều gì?
A. Không chơi với bất kì ai.
B. Chỉ nên chơi với người xấu.
C. Chỉ nên chơi với những người quen biết.
D. Lựa chọn người bạn tốt để mình học tập được nhiều điều tốt.
a, Em không đồng ý với ý kiến của Lan vì khi đi học nhóm không phải là ỷ lại, không tự lập, mặc dù việc tự học rất quan trọng nhưng thêm vào đó, chúng ta nên đi học nhóm vì khi học nhóm sẽ giúp ta trao đổi đồng thời tích lũy thêm những kinh nghiệm mà ta chưa hề biết trước đó.
b, Nếu là Lan, em sẽ : ngoài việc tự học và tiếp thu kiến thức, em sẽ tích cực hơn trong việc đi học nhóm để tích lũy, trao đổi kinh nghiệm và mở mang tầm hiểu biết của
mình.
Học tốt :)
Tự lập có mấy ý nghĩa?
A.
3
B.
1
C.
2
D.
4
2
Ý nào dưới đây không phải nội dung khái niệm giữ chữ tín?
A.
Ba đáp án đều sai
B.
Coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình
C.
Biết trọng lời hứa
D.
Biết tin tưởng nhau
3
Đâu không phải đặc điểm của người tự lập?
A.
Có sự tự tin, bản lĩnh cá nhân
B.
Luôn nỗ lực phấn đấu vươn lên
C.
Ngại khó, ngại khổ
D.
Dám đương đầu với thử thách
4
Ý nghĩa của tôn trọng người khác là?
A.
Giúp nước ta tiến nhanh trên con đường phát triển
B.
Giúp mọi người có chuẩn mực chung để rèn luyện
C.
Giúp xã hội trở nên lành mạnh, trong sáng, tốt đẹp hơn
D.
Giúp con người thanh thản, nhận được sự quý trọng
5
Khẳng định nào dưới đây là đúng?
A.
Hai đáp án đều đúng
B.
Hai đáp án đều sai
C.
Cần phải tôn trọng mọi người mọi lúc, mọi nơi
D.
Cần phải tôn trọng người khác trong cử chỉ, hành động, lời nói
6
….là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác. Trong “…” là?
A.
Tôn trọng lẽ phải
B.
Ba đáp án đều sai
C.
Tôn trọng người khác
D.
Cộng đồng dân cư
7
Đâu không phải nội dung ý nghĩa của giữ chữ tín?
A.
Nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác
B.
Làm cho cuộc sống bình yên, hạnh phúc
C.
Giúp mọi người đoàn kết với nhau
D.
Giúp mọi người dễ dàng hợp tác với nhau
8
Để có được lòng tin của người khác, mỗi người cần?
A.
Làm tốt chức trách, nhiệm vụ
B.
Giữ đúng lời hứa với mọi người
C.
Ba đáp án đều đúng
D.
Đúng hẹn với người xung quanh
9
Từ nào là đúng khi nói về người thiếu tính tự lập?
A.
Dựa dẫm
B.
Tự làm lấy
C.
Ba đáp án đều đúng
D.
Không trông chờ
10
Cô giáo giao nhiệm vụ làm việc nhóm nhưng P không làm và tìm cách đùn đẩy cho bạn khác làm phần việc của mình. Nhận xét nào về P dưới đây là đúng?
A.
P chưa có tính tự lập trong học tập
B.
P đã có tính tự lập trong công việc cá nhân
C.
P đã có tính tự lập trong học tập
D.
P đã có tính tự lập trong sinh hoạt hàng ngày
Câu 1: Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình, ko trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác.
Biểu hiện:tự tin; bản lĩnh cá nhân dám đương đầu với những khó khăn, thử thách; ý chí nỗ lực phấn đấu vươn lên trong cuộc sống, công việc...
a. Thế nào là tính tự lập ?
Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình. Không trông chờ, dựa dẫm phụ thuộc vào người khác.
Sống tự lập sẽ đạt được những gì trong cuộc sống ?
- Người có tính tự lập thường gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống
- Họ xứng đáng được mọi người kính trọng.
Để sống tự lập chúng ta cần thực hiện tốt những yêu cầu nào ?
Chúng ta cần tự tin, bản lĩnh, vượt khó khăn gian khổ, có ý chí nỗ lực phấn đấu, kiên trì bền bỉ.
Em tán thành các ý kiến: (c), (d), (đ), (e).
Em không tán thành các ý kiến: (a), (b).
Bởi vì:
- Ý kiến (c): Trong cuộc sống nếu mình không tự phấn đấu để có được thành công, thì sự thành công chỉ nhờ vào sự nâng đỡ, bao che của người khác thì sự thành công đó không bao giờ bền vững được bởi không phải bao giờ, ở lúc nào mình cũng có người nâng đỡ che chở, mà mình phải tự khẳng định mình.
- Ý kiến (d): Trong cuộc sống sự tự lập không phải dễ dàng mà đòi hỏi bản thân phải là người có nghị lực, có bản lĩnh và tự tin thì mới vượt qua được những thử thách khó khân.
- Ý kiến (đ): Là người có tính tự lập, tự làm lấy, tự lo liệu, tự giải quyết công việc của mình dù có khó khấn song nhất định sẽ gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống
- Ý kiến (e): Tự lập như khi khó khăn mình vẫn có thể tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ chính đáng của những người đáng tin cậy; ví dụ: Khi làm một bài tập khó mình có thể nhờ thầy cô giáo hoặc anh chị, bạn bè hướng dẫn thêm; hay những ngày đầu lập nghiệp mình có thể vay vốn của ngân hàng hoặc gia đình...
- Ý kiến (a): Nêu chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập còn con nhà khá giả giàu có không cần tự lập. Đây là điều sai lầm, bởi như vậy con những nhà giàu có chỉ sông ỷ lại vào bố mẹ, không tự giác trong học tập thì khi vào đời sẽ gặp nhiều khó khăn và không thê thành công được.
- Ý kiên (b): Sự thành công phải là sự tự nỗ lực phấn đâu của bản thân mới được bền vững.
Theo em thì cả hai bạn này nói đều sai. Bạn K thì nói rằng học nhóm sẽ dẫn đến ỷ lại, dựa dẫm, khong rèn được tính tự lập của mỗi người, việc học nhóm không chỉ như bạn K nghĩ. Việc học nhóm cũng giúp chúng ta đoàn kết trong học tập, học nhóm không phải là làm bài hộ cho nhau mà học nhóm là biết thảo luận đưa ra ý kiến rồi làm bài. Còn bạn M thì nói rằng học là cần thiết bì còn nhỏ không cần tự lập chỉ người trưởng thành mới phải tự lập, khi còn nhỏ chúng ta còn có thể tự lập nhưng vẫn còn dựa dẫm người khác, việc tự lập khi còn nhỏ rất quan trọng khi đã trưởng thành chúng ta có thể ra xã hội và có thể tự lập 1 cách dễ dàng.
ĐÓ LÀ Ý KIẾN MÌNH THÔI NHA
Ý kiến của hai bạn đều sai.
-Ý kiến của bạn K sai vì: học nhóm là một việc rất tốt để giúp cho bản thân của mỗi người tìm thêm được kiến thức mới về vấn đề học tập,tìm ra được những kiến thức hay và bổ ích,nhận được những ý kiến góp ý của các bạn khác giúp cho bài làm của mình ngày càng trở nên hoàn thiện,trao đổi được kiến thức với nhau cũng như là cách học tập nên việc học nhóm là một việc tốt.
-Ý kiến của bạn M sai vì: cho dù chúng ta chỉ là một học sinh còn nhỏ nhưng chúng ta cần phải rèn luyện tính tự lập từ bây giờ để bản thân ngày càng trở nên hoàn thiện,tính tự lập giúp cho học sinh biết cách tự học và làm bài một cách tốt nhất,giúp ta có được những kiến thức mà chúng ta chưa từng biết bởi nhờ có tính tự lập vì những người tự lập họ thường tìm hiểu thêm những kiến thức khác để họ ngày càng tiến bộ cho nên dù chúng ta chỉ là học sinh thì cũng phải biết cách tự lập.
khi học nhóm sẽ có rất nhìu lợi ích. VD nếu có bài khó quá k lm đc thì có thể cùng nhau thảo luận, học nhóm còn tạo hứng thú & tinh thần vươn lên, giảm mệt mỏi. Còn theo mk nếu ỷ lại hay k là do ý thức của mỗi người mà
Đáp án D
D. ỷ lại