K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc văn bản và trả lời câu hỏi:

Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước

Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen.

Ngoài rèm thước chẳng mách tin,

Trong rèm dường đã có đèn biết chăng?

Đèn có biết đường bằng chẳng biết? Lòng thiếp riêng bị thiết mà thôi.

Buồn rầu nói chẳng nên lời,

Hoa đèn kia với bóng người khá thương!

(Ngữ Văn 10, tập hai, NXB Giáo dục 2006 , tr . 87)

1. Nêu chủ đề của văn bản.

2. Các hành động dạo, thầm gieo, ngồi, buông cuốn rèm thể hiện tâm trạng gì của người chinh phụ?

3. Sự thay đổi của không gian: ngoài rèm - trong rèm và sự xuất hiện của tín hiệu đèn nói lên điều gì? Câu hỏi Trong rèm, dường đã có đèn biết chăng? khiến anh/ chị liên tưởng đến bài ca dao dân gian nào đã học trong chương trình Ngữ văn 10?

4. Từ “chẳng” được lặp lại nhiều lần trong văn bản nhằm mục đích gì?

5. Phân tích ý nghĩa của các hình ảnh “hoa đèn, bóng người”. Hình ảnh “bóng người” khiển anh/chị liên tưởng đến chi tiết nghệ thuật nào trong một câu chuyện của Nguyễn Du?

6. Lời thơ thể hiện tình cảm, thái độ gì của Đặng Trần Côn và Đoàn Thị Điểm ?

7. Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 - 12 câu) , nêu cảm nhận của anh/chị về tình cảnh của người chinh phụ trong văn bản.

G M T Y
Phát hiện ngôn ngữQuốc Tế NgữTiếng Ả RậpTiếng AlbaniaTiếng AmharicTiếng AnhTiếng ArmeniaTiếng AzerbaijanTiếng Ba LanTiếng Ba TưTiếng BantuTiếng BasqueTiếng BelarusTiếng BengalTiếng Bồ Đào NhaTiếng BosniaTiếng BulgariaTiếng CatalanTiếng CebuanoTiếng ChichewaTiếng CorsiTiếng Creole ở HaitiTiếng CroatiaTiếng Đan MạchTiếng Do TháiTiếng ĐứcTiếng EstoniaTiếng FilipinoTiếng FrisiaTiếng Gael ScotlandTiếng GaliciaTiếng GeorgeTiếng GujaratTiếng Hà LanTiếng Hà Lan (Nam Phi)Tiếng HànTiếng HausaTiếng HawaiiTiếng HindiTiếng HmongTiếng HungaryTiếng Hy LạpTiếng IcelandTiếng IgboTiếng IndonesiaTiếng IrelandTiếng JavaTiếng KannadaTiếng KazakhTiếng KhmerTiếng KurdTiếng KyrgyzTiếng LàoTiếng LatinhTiếng LatviaTiếng LitvaTiếng LuxembourgTiếng Mã LaiTiếng MacedoniaTiếng MalagasyTiếng MalayalamTiếng MaltaTiếng MaoriTiếng MarathiTiếng Mông CổTiếng MyanmarTiếng Na UyTiếng NepalTiếng NgaTiếng NhậtTiếng PashtoTiếng Phần LanTiếng PhápTiếng PunjabTiếng RumaniTiếng SamoaTiếng SécTiếng SerbiaTiếng SesothoTiếng ShonaTiếng SindhiTiếng SinhalaTiếng SlovakTiếng SloveniaTiếng SomaliTiếng SundaTiếng SwahiliTiếng TajikTiếng TamilTiếng Tây Ban NhaTiếng TeluguTiếng TháiTiếng Thổ Nhĩ KỳTiếng Thụy ĐiểnTiếng TrungTiếng Trung giản thểTiếng UkrainaTiếng UrduTiếng UzbekTiếng ViệtTiếng Xứ WalesTiếng ÝTiếng YiddishTiếng YorubaTiếng Zulu Quốc Tế NgữTiếng Ả RậpTiếng AlbaniaTiếng AmharicTiếng AnhTiếng ArmeniaTiếng AzerbaijanTiếng Ba LanTiếng Ba TưTiếng BantuTiếng BasqueTiếng BelarusTiếng BengalTiếng Bồ Đào NhaTiếng BosniaTiếng BulgariaTiếng CatalanTiếng CebuanoTiếng ChichewaTiếng CorsiTiếng Creole ở HaitiTiếng CroatiaTiếng Đan MạchTiếng Do TháiTiếng ĐứcTiếng EstoniaTiếng FilipinoTiếng FrisiaTiếng Gael ScotlandTiếng GaliciaTiếng GeorgeTiếng GujaratTiếng Hà LanTiếng Hà Lan (Nam Phi)Tiếng HànTiếng HausaTiếng HawaiiTiếng HindiTiếng HmongTiếng HungaryTiếng Hy LạpTiếng IcelandTiếng IgboTiếng IndonesiaTiếng IrelandTiếng JavaTiếng KannadaTiếng KazakhTiếng KhmerTiếng KurdTiếng KyrgyzTiếng LàoTiếng LatinhTiếng LatviaTiếng LitvaTiếng LuxembourgTiếng Mã LaiTiếng MacedoniaTiếng MalagasyTiếng MalayalamTiếng MaltaTiếng MaoriTiếng MarathiTiếng Mông CổTiếng MyanmarTiếng Na UyTiếng NepalTiếng NgaTiếng NhậtTiếng PashtoTiếng Phần LanTiếng PhápTiếng PunjabTiếng RumaniTiếng SamoaTiếng SécTiếng SerbiaTiếng SesothoTiếng ShonaTiếng SindhiTiếng SinhalaTiếng SlovakTiếng SloveniaTiếng SomaliTiếng SundaTiếng SwahiliTiếng TajikTiếng TamilTiếng Tây Ban NhaTiếng TeluguTiếng TháiTiếng Thổ Nhĩ KỳTiếng Thụy ĐiểnTiếng TrungTiếng Trung giản thểTiếng UkrainaTiếng UrduTiếng UzbekTiếng ViệtTiếng Xứ WalesTiếng ÝTiếng YiddishTiếng YorubaTiếng Zulu
Chức năng phát âm giới hạn ở 200 ký tự
Các Tùy chọn : Lược sử : Phản hồi : Donate Đóng
0
1 tháng 8 2019

- Văn bản miêu tả một tổ hợp hành động của người chinh phụ, bao gồm: dạo, ngồi, rủ thác

- Hành động của người chinh phụ được miêu tả thông qua những việc cứ lặp đi, lặp lại. Nàng rủ rèm rồi lại cuốn rèm, hết cuốn rèm rồi lại rủ rèm. Một mình nàng cứ đi đi, lại lại trong hiên vắng như để chờ đợi một tin tốt lành nào đó báo hiệu người chồng sắp về, nhưng cứ đợi mãi mà chẳng có một tin nào cả…

- Cách miêu tả hành động ấy cũng đã góp phần diễn tả những mối ngổn ngang trong lòng người chinh phụ. Người cô phụ chờ chồng trong bế tắc, trong tuyệt vọng.

20 tháng 1 2017

+ Sử dụng thể thơ bốn chữ, ngọn đèn trong bài ca dao chỉ xuất hiện một lần diễn tả nỗi nhớ người yêu của cô gái. Đó là nỗi nhớ của niềm khao khát về một tình yêu cháy bỏng, sáng mãi như ngọn đèn kia.

+ Sử dụng thể thơ song thất lục bát, ngọn đèn trong văn bản xuất hiện hai lần, diễn tả nội tâm của người chinh phụ. Đêm đêm, người thiếu phụ ngồi bên ngọn đèn mong ngóng, nhớ nhung, sầu muộn cho đến khi cái bấc đèn cháy rụi thành than hồng rực như hoa. Nhà thơ tả ngọn đèn leo lét nhưng chính là để tả không gian mênh mông và sự cô đơn trầm lặng của con người.

9 tháng 12 2019

Tác giả đã dùng yếu tố ngoại cảnh ngọn đèn trong đêm để diễn tả tâm trạng người chinh phụ.

Ý nghĩa: Trong biết bao đêm trường cô tịch, người chinh phụ chỉ có người bân duy nhất là ngọn đèn. Tả đèn chính là để tả không gian mênh mông, và sự cô đơn của con người. Người chinh phụ đối diện với bóng mình qua ánh đèn leo lắt trong đêm thẳm. Hoa đèn với bóng người hiện lên thật tội nghiệp .

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:                            "Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước,                             Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen.                               Ngoài rèm thước chẳng mách tin,                       Trong rèm, dường đã có đèn biết chăng?                            Đèn có biết dường bằng chẳng biết,         ...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

                            "Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước,

                             Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen.

                               Ngoài rèm thước chẳng mách tin,

                       Trong rèm, dường đã có đèn biết chăng?

                            Đèn có biết dường bằng chẳng biết,

                                 Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi.

                                     Buồn rầu nói chẳng lên lời,

                          Hoa đèn kia với bóng người khá thương."

1. Từ "chẳng" được lặp lại nhiều lần trong văn bản nhằm mục đích gì?

2. Phân tích ý nghĩa của các hình ảnh "hoa đèn"," bóng người". Hình ảnh "bóng người" khiến anh chị liên tưởng đến chi tiết nào trong tác phẩm của Nguyễn Dữ.

5. Viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 10-12 câu nêu cảm nhận của anh chị  về tình cảnh của người chinh phụ trong văn bản.

1
8 tháng 5 2020

1.Từ  ''chẳng'' được lặp lại nhiều lần để thể hiện một cách sâu đậm  hơn  lời tâm sự , lời than thở về  nỗi nhớ người chồng của nàng ,  giãi bày, bộc bạch , nói lên nỗi lòng của nàng trong cảnh lẻ loi, đơn chiếc, một mình cô đơn vò võ chờ chồng từ chiến trận trở về.

2.

- Chính nỗi sầu muộn cô đơn, lẻ loi đó của nàng, mà nàng rất cần một người có thể sẻ chia và đồng cảm với tâm trạng của nàng lúc này

- Nàng không có ai để giãi bày nỗi lòng của mình, để giải tỏa được tâm trạng cô đơn, chỉ có cây đèn trong phòng.

- Hình ảnh chiếc đèn hiện lên đã chứng minh cái sự cô đơn, lẻ loi của người chinh phụ

-Thay vì đèn, tác giả lại nói “hoa đèn” để liên tưởng tới sự tàn lụi, cạn dầu tương đương với cảnh người phụ nữ đợi chờ tới héo hon, thanh xuân qua đi từng ngày.

-“Buồn rầu nói chẳng nên lời,” Buồn quá chả buồn nói cũng chả muốn cười, nàng chỉ có một mình với hoa đèn đến đáng thương. Hoa đèn chính là tàn của bấc đèn vẫn còn được nung đỏ đến sáng rực, như lòng nàng đang cháy đến tàn đỏ như bấc đèn kia.

=> Hình ảnh “Hoa đèn kia với bóng người khá thương” càng làm người đọc thương cảm đến xót thương cho người phụ nữ lẻ loi

-“Buồn rầu nói chẳng nên lời,” Buồn quá chả buồn nói cũng chả muốn cười, nàng chỉ có một mình với hoa đèn đến đáng thương. Hoa đèn chính là tàn của bấc đèn vẫn còn được nung đỏ đến sáng rực, như lòng nàng đang cháy đến tàn đỏ như bấc đèn kia.

=> Hình ảnh “Hoa đèn kia với bóng người khá thương” càng làm người đọc thương cảm đến xót thương cho người phụ nữ lẻ loi


 

12 tháng 4 2019

Chọn đáp án: C

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:“Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước,Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen.Ngoài rèm thước chẳng mách tinTrong rèm, dường đã có đèn biết chăng?Đèn có biết dường bằng chẳng biết,Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi.    Buồn rầu nói chẳng nên lời,Hoa đèn kia với bóng người khá thương”.(Trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ, tr 87, Ngữ Văn 10,Tập...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

“Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước,
Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen.

Ngoài rèm thước chẳng mách tin

Trong rèm, dường đã có đèn biết chăng?

Đèn có biết dường bằng chẳng biết,

Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi.

    Buồn rầu nói chẳng nên lời,

Hoa đèn kia với bóng người khá thương”.

(Trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ, tr 87, Ngữ Văn 10,Tập II, NXBGD năm 2006)

 Câu 1 : Xác định thể thơ của văn bản?Xác định phương thức biểu đạt trong văn bản? 

 Câu 2 : Hãy nêu những hành động và việc làm của người chinh phụ trong văn bản. Hành động và việc làm đó nói lên điểu gì ?

 

 Câu 3 : Tác giả đã dùng yếu tố ngoại cảnh nào để diễn tả tâm trạng người chinh phụ ? Ý nghĩa của yếu tố đó ? 

 

 Câu 4 : Viết đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 dòng) bình giảng nét độc đáo hình ảnh Đèn trong văn bản trên với đèn trong ca dao: Đèn thương nhớ ai/mà đèn không tắt. 

 

 Câu 5 : Thông qua nỗi cô dơn sầu muộn của người chinh phụ trong đoạn trích trên,em có thể cảm nhận gì về thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm ?  

0
II. Làm văn (7,0 điểm)          Anh/chị hãy thuyết minh đoạn trích sau:                 Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước,        Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen                     Ngoài rèm thước chẳng mách tin     Trong rèm, dường đã có đèn biết chăng?                   Đèn có biết dường bằng chẳng biết             Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi          ...
Đọc tiếp

II. Làm văn (7,0 điểm)

         Anh/chị hãy thuyết minh đoạn trích sau:

                Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước,

       Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen

                    Ngoài rèm thước chẳng mách tin

    Trong rèm, dường đã có đèn biết chăng?

                  Đèn có biết dường bằng chẳng biết

            Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi

                   Buồn rầu nói chẳng nên lời

     Hoa đèn kia với bóng người khá thương

                  Gà eo óc gáy sương năm trồng

                  Hòe phất phơ rủ bóng bốn bên

                             Khắc giờ đằng đẵng như niên

Mối sầu đằng đặng tựa miền biển xa

                        Hương gượng đất hồn đà mê mải

                         Gương gượng soi lệ lại châu chan

                              Sắt cầm gượng gáy ngôn đàn

          Dây uyên kinh đứt phím loan ngại ngùng.

(Trích Chinh phụ ngâm, Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm,

Ngữ văn 10, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009, tr.87)

1
13 tháng 5 2021

Thuyết minh đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (trích Chinh phụ ngâm, Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm)

* Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm và đoạn trích:

- Đặng Trần Côn (? -) sống vào khoảng đầu thế kỉ XVIII. Ông cảm động trước nỗi khổ đau, mất mát của con người, nhất là những người vợ lính trong chiến tranh, đã viết Chinh phụ ngâm.

- Dịch giả Đoàn Thị Điểm (1705-1748) là người nổi tiếng thông minh, có tài văn chương.

- Chinh phụ ngâm là khúc ngâm nổi tiếng nhất về tình cảnh của người chinh phụ phải sống cô đơn, buồn khổ trong thời gian dài người chồng đi đánh trận, không rõ tin tức, không rõ ngày trở về.

* Thuyết minh về nội dung đoạn trích:

- Tám câu đầu: Nỗi cô đơn, lẻ bóng của người chinh phụ.

+ Nỗi cô đơn thể hiện qua hình động lặp đi lặp lại nhàm chán, vô vị, một mình "Dạo hiên vắng' buông, cuốn rèm nhiều lần: Gửi gắm niềm tin hy vọng vào tiếng chim thước mang tin vào nhưng thực tế tin tức của người chồng vẫn vô vọng" Ngoài rèm thước chẳng mách tin. "

- Tám câu sau: Nỗi sầu muộn triền miên của người chinh phụ.

+ Nỗi sầu muộn được thể hiện qua cảm nhận về thời gian tâm lí. Người chinh phụ như đếm từng bước thời gian nặng nề trôi mà cảm nhận một khắc" đằng đẵng như một niên".

+ Để giải tỏa nỗi sầu, người chinh phụ đã tìm đến những thứ vui như: Soi gương, đốt hương, gảy đàn, nhưng tất cả chỉ là sự miễn cưỡng, chán chường, gượng đốt, gượng soi, gượng gảy.. Vì thế, mối sầu chẳng những được giải tỏa mà càng nặng nề thêm.

* Thuyết minh về nghệ thuật đoạn trích.

- Bút pháp tả cảnh ngụ tình, miêu tả nội tâm nhân vật.

- Giọng điệu trữ tình bi thương.

- Thể thơ song thất lục bát phù hợp với việc diễn tả tâm trạng sầu thương của nhân vật trữ tình.

- Ngôn từ chọn lọc, sử dụng nhiều biện pháp tu từ..

* Thuyết minh về ý nghĩa đoạn trích

Đoạn trích đã thể hiện được nỗi cô đơn, buồn khổ của người chinh phụ trong tình cảnh chia lìa, đề cao hạnh phúc lứa đôi và tiếng nói tố cáo chiến tranh phong kiến, đòi quyền hưởng hạnh phúc lứa đôi.