Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Đất nước ta vốn là nơi có nhiều tài nguyên thiên nhiên quý giá, bởi vậy luôn bị kẻ thù nhòm ngó rắp tâm xâm lược. Nhưng chưa khi nào dân ta cam chịu cảnh nô lệ lầm than, chưa khi nào bó tay nhìn giặc tràn sang xâm lấn. Từ những năm 40, Hai Bà Trưng với nỗi hận nợ nước thù nhà đã phất cờ nổi dậy đánh tuổi tên Thái thú Tô Định nhà Hán. Trong lời hịch xuất quân của Hai Bà có những lời thật hùng tráng:
“Một xin rửa sạch nước thù
Hai xin dựng lại nghiệp xưa họ Hùng
Ba kẻo oan ức lòng chồng
Bốn xin vẻn vẹn sở công lênh này”.
Sau Hai Bà Trưng còn có Bà Triệu, Phùng Hưng, Mai Thúc Loan,... liên tục nổi dậy chông ách đô hộ của phong kiến Trung Quốc. Và đến năm 938, với chiến thắng Bạch Đằng lịch sử, Ngô Quyền đã khẳng định quyền tự chủ của đất nước, đưa giang san vào kỉ nguyên mới. Sau Ngô Quyền, tinh thần yêu nước của cha ông tiếp tục thể hiện đậm nét trong nhiểu chiến thắng lớn. Đó là ba lần đánh đuổi giặc Nguyên - Mông của vua tôi nhà Trần. Đó là đại chiến mùa xuân 1789 đánh quân xâm lược nhà Thanh của Nguyễn Huệ... Và gần thời đại chúng ta nhất là chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”, là đại thắng mùa xuân 1975 đầy hào sảng...
Câu 1 (trang 12 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)
Văn bản Tôi đi học nói lên những kỉ niệm của tác giả về buổi tựu trường đầu tiên
- Nhan đề tác phẩm: Tôi đi học
- Nhiều câu văn nhắc tới kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiên:
+ Hằng năm, cứ vào cuối thu…
+ Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy…
+ Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
b, Văn bản Tôi đi học là dòng hồi tưởng của nhân vật tôi về “cảm giác trong sáng” nảy nở trong buổi tựu trường đầu tiên.
Câu 2 ( trang 12 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)
- Các từ ngữ chứng tỏ tâm trạng in sâu vào trong lòng nhân vật “tôi” suốt cuộc đời
+ Nao nức, quên thế nào được, tưng bừng, rộn rã, rụt rè, trang trọng, đứng đắn, âu yếm, non nớt, ngây thơ, ngập ngừng, thút thít…
- Những từ ngữ, chi tiết nêu bật cảm giác mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ của nhân vật tôi khi cùng mẹ tới trường, khi cùng các bạn đi vào lớp (chú ý phân tích những cảm giác khác biệt về cùng một sự vật, sự việc trước và trong buổi tựu trường đầu tiên)
+ Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần,lần này tự nhiên thấy lạ
+ Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, hôm nay tôi đi học
+ Không lội qua sông thả diều, không đi ra đồng nô đùa
+ Cảm thấy mình trang trọng
+ Trước đó, trường đối với tôi là một nơi xa lạ
+ Cũng như tôi mấy cậu học trò bỡ ngỡ
+ Cảm thấy mình chơ vơ…
Câu 3 ( trang 12 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)
Tính thống nhất của chủ đề văn bản là sự thể hiện tập trung chủ đề đã xác định trong văn bản ấy, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác. Để đảm bảo tính thống nhất đó, từ nhan đề đến các đề mục, nhiều câu trong văn bản đề thể hiện ý nghĩa của chủ đề văn
III. Luyện tập
Câu 1 (trang 12 sg Ngữ Văn 8 tập 1)
- Văn bản trên nói về rừng cọ quê tác giả về nỗi nhớ rừng cọ. Các đoạn văn đã trình bày đối tượng và vấn đề theo trình tự:
- Nêu khái quát về vẻ đẹp của rừng cọ
+ Rừng cọ trập trùng
- Miêu tả hình dáng cây cọ (thân, lá)
+ Thân cọ, búp cọ, cây non, lá cọ.
- Kỉ niệm gắn bó với cây cọ
+ Căn nhà núp dưới lá cọ
+ Trường học khuất trong rừng cọ
+ Đi trong rừng cọ
- Cuộc sống ở quê gắn bó với cây cọ
- Khẳng định nỗi nhớ về cây cọ
Trật tự sắp xếp như trên là hợp lí, không nên thay đổi
b, Chủ đề văn bản Rừng cọ quê tôi là: Rừng cọ quê tôi
c, Chủ đề ấy được thể hiện trong toàn bộ văn bản, từ việc miêu tả rừng cọ đến cuộc sống của người dân. Điều này thể hiện rõ nét trong cấu trúc văn bản.
Bài 2 ( trang 14 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)
b, Văn chương lấy ngôn từ làm phương tiện biểu hiện
c, Văn chương làm ta thêm tự hào về vẻ đẹp của quê hương đất nước, truyền thống tốt đẹp của ông cha ta.
Câu 3 (trang 14 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)
a, Cứ mùa thu về, mỗi lần thấy các em nhỏ núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường, lòng lại nao nức, rộn rã, xốn xang.
b, Con đường đến trường trở nên kì lạ do lòng nhân vật “tôi” đang có sự thay đổi lớn.
c, Mẹ âu yếm dắt tay “tôi” đi trên con đường làng dài và hẹp.
d, Muốn thử sức mình tự mang sách vở như một cậu học trò thực sự
e, Sân trường rộng dày đặc cả người
g, Ông đốc và thầy giáo trẻ trìu mến đón tiếp học trò
h, Sợ hãi, chơ vơ trong hàng người bước vào lớp
Câu 1 (trang 12 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)
Tác giả nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc trong buổi tựu trường đầu tiên của bản thân mình. Sự hồi tưởng ấy gợi lên những kỉ niệm nao nức khôn nguôi về con đường tới trường, trường Mĩ Lí, lớp học, ông đốc, thầy cô, bạn mới.
Câu 2 ( trang 12 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)
Chủ đề văn bản: Những kỉ niệm sâu sắc về buổi tựu trường đầu tiên
Chủ đề của văn bản là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản hướng tới và thể hiện.
Câu 3 (trang 12 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)
Chủ đề của văn bản bản chính là đối tượng mà văn bản đề cập và thể hiện
II. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
Câu 1 (trang 12 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)
Văn bản Tôi đi học nói lên những kỉ niệm của tác giả về buổi tựu trường đầu tiên
- Nhan đề tác phẩm: Tôi đi học
- Nhiều câu văn nhắc tới kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiên:
+ Hằng năm, cứ vào cuối thu…
+ Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy…
+ Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
b, Văn bản Tôi đi học là dòng hồi tưởng của nhân vật tôi về “cảm giác trong sáng” nảy nở trong buổi tựu trường đầu tiên.
Câu 2 ( trang 12 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)
- Các từ ngữ chứng tỏ tâm trạng in sâu vào trong lòng nhân vật “tôi” suốt cuộc đời
+ Nao nức, quên thế nào được, tưng bừng, rộn rã, rụt rè, trang trọng, đứng đắn, âu yếm, non nớt, ngây thơ, ngập ngừng, thút thít…
- Những từ ngữ, chi tiết nêu bật cảm giác mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ của nhân vật tôi khi cùng mẹ tới trường, khi cùng các bạn đi vào lớp (chú ý phân tích những cảm giác khác biệt về cùng một sự vật, sự việc trước và trong buổi tựu trường đầu tiên)
+ Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần,lần này tự nhiên thấy lạ
+ Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, hôm nay tôi đi học
+ Không lội qua sông thả diều, không đi ra đồng nô đùa
+ Cảm thấy mình trang trọng
+ Trước đó, trường đối với tôi là một nơi xa lạ
+ Cũng như tôi mấy cậu học trò bỡ ngỡ
+ Cảm thấy mình chơ vơ…
Câu 3 ( trang 12 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)
Tính thống nhất của chủ đề văn bản là sự thể hiện tập trung chủ đề đã xác định trong văn bản ấy, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác. Để đảm bảo tính thống nhất đó, từ nhan đề đến các đề mục, nhiều câu trong văn bản đề thể hiện ý nghĩa của chủ đề văn
III. Luyện tập
Câu 1 (trang 12 sg Ngữ Văn 8 tập 1)
- Văn bản trên nói về rừng cọ quê tác giả về nỗi nhớ rừng cọ. Các đoạn văn đã trình bày đối tượng và vấn đề theo trình tự:
- Nêu khái quát về vẻ đẹp của rừng cọ
+ Rừng cọ trập trùng
- Miêu tả hình dáng cây cọ (thân, lá)
+ Thân cọ, búp cọ, cây non, lá cọ.
- Kỉ niệm gắn bó với cây cọ
+ Căn nhà núp dưới lá cọ
+ Trường học khuất trong rừng cọ
+ Đi trong rừng cọ
- Cuộc sống ở quê gắn bó với cây cọ
- Khẳng định nỗi nhớ về cây cọ
Trật tự sắp xếp như trên là hợp lí, không nên thay đổi
b, Chủ đề văn bản Rừng cọ quê tôi là: Rừng cọ quê tôi
c, Chủ đề ấy được thể hiện trong toàn bộ văn bản, từ việc miêu tả rừng cọ đến cuộc sống của người dân. Điều này thể hiện rõ nét trong cấu trúc văn bản.
Bài 2 ( trang 14 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)
b, Văn chương lấy ngôn từ làm phương tiện biểu hiện
c, Văn chương làm ta thêm tự hào về vẻ đẹp của quê hương đất nước, truyền thống tốt đẹp của ông cha ta.
Câu 3 (trang 14 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)
a, Cứ mùa thu về, mỗi lần thấy các em nhỏ núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường, lòng lại nao nức, rộn rã, xốn xang.
b, Con đường đến trường trở nên kì lạ do lòng nhân vật “tôi” đang có sự thay đổi lớn.
c, Mẹ âu yếm dắt tay “tôi” đi trên con đường làng dài và hẹp.
d, Muốn thử sức mình tự mang sách vở như một cậu học trò thực sự
e, Sân trường rộng dày đặc cả người
g, Ông đốc và thầy giáo trẻ trìu mến đón tiếp học trò
h, Sợ hãi, chơ vơ trong hàng người bước vào lớp
Xem thêm các bài Soạn văn lớp 8 ngắn gọn, hay khác:
- Trong lòng mẹ
- Trường từ vựng
- Bố cục của văn bản
- Tức nước vỡ bờ
- Xây dựng đoạn văn trong văn bản
1. Lão Hạc - Nam Cao
2. Văn bản Trong lòng mẹ (trích Những ngày thơ ấu) - Nguyên Hồng.
Lí do: Tác giả kể lại những kỉ niệm ấu thơ của mình.
3. Vản bản Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn - Ngô Tất Tố)
Phẩm chất của người phụ nữ: yêu chồng, thương con, đảm đang, tháo vát, bản lĩnh, dũng cảm, bất khuất.
4. Nhan đề "Tức nước vỡ bờ" - lấy từ câu tục ngữ, chỉ tình trạng con người bị áp bức nhiều sẽ vùng dậy, đứng lên chống trả.
Bài 1:
1. Quê hương - Tế Hanh.
- Xuất xứ: trích trong tập Nghẹn ngào (1919).
2.
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
Tình cảm đối với quê hương được Tế Hanh trực tiếp thể hiện qua khổ thơ cuối này, nổi bật hơn cả là nỗi nhớ làng quê khôn nguôi của tác giả. Đó là một nỗi nhớ không hề chung chung mà hết sức cụ thể, sâu sắc.
3. Liệt kê
4.
- Nỗi nhớ độc đáo ở chỗ:
+ Có hình hài “màu nước xanh”, “cá bạc”, “chiếc buồm vôi”.
+ Có hương vị “mùi nồng mặn”, nó đã trở thành một ám ảnh da diết.
Bài 2:
1. Nghị luận
2. Đoạn văn sử dụng câu trần thuật đơn có từ "là".
3. Bài học: tránh xa những tệ nạn xã hội.