K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. ĐỌC HIỂU (3 điểm) Đọc kỹ đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4 Tiếng gà trưa vàng ươm trên đồng rạ : cải nắng đổt người.. không gió qua sân; cây phượng đầu làng lửa rơi lả tả; mưa không về nên đất thiêu thân . Núi núi đồi đồi héo cỏ trâu ăn ; con châu chấu quy chân bên gốc ởt ; lũ ve réo mùa tiếng than đổ ngược từ cành khô rớt xuống...
Đọc tiếp

I. ĐỌC HIỂU (3 điểm)

Đọc kỹ đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4

Tiếng gà trưa vàng ươm trên đồng rạ

: cải nắng đổt người.. không gió qua sân;

cây phượng đầu làng lửa rơi lả tả;

mưa không về nên đất thiêu thân

. Núi núi đồi đồi héo cỏ trâu ăn

; con châu chấu quy chân bên gốc ởt

; lũ ve réo mùa tiếng than đổ ngược

từ cành khô rớt xuống râm ran.

Che ngày gian nan, tuổi thơ úp nón;

quên đời gieo neo, người lớn ra đồng,.

uống ngụm nước song mạnh tay cày cuốc

cơn mưa chớt về: cơn mưa mổ hỏi.

(Trích Mưa mồ hôi – Nguyễn Lãm Thắng)

. II. LÀM VĂN

Câu 1. (2,0 điểm) Từ ý thơ của đoạn trích ở phần Đọc hiểu, em hãy viết đoạn văn ngắn (5-7 câu) nói lên suy nghĩ của em về sự vất vả của nông dân trên đồng ruộng

GIÚP MÌNH VỚI Ạ!

0
Tiếng gà trưa vàng ươm bên đống rạ cái nắng đốt người... không gió qua sân cây phượng đầu làng lửa rơi lả tả mưa không về nên đất thiêu thân Núi núi đồi đồi héo cỏ trâu ăn con châu chấu quỵ chân bên gốc ớt lũ ve réo mùa tiếng than đổ ngược từ cành khô rớt xuống râm ran Che ngày gian nan - tuổi thơ úp nón quên đời gieo neo - người lớn ra đồng uống ngụm nước sông mạnh tay...
Đọc tiếp

Tiếng gà trưa vàng ươm bên đống rạ
cái nắng đốt người... không gió qua sân
cây phượng đầu làng lửa rơi lả tả
mưa không về nên đất thiêu thân

Núi núi đồi đồi héo cỏ trâu ăn
con châu chấu quỵ chân bên gốc ớt
lũ ve réo mùa tiếng than đổ ngược
từ cành khô rớt xuống râm ran

Che ngày gian nan - tuổi thơ úp nón
quên đời gieo neo - người lớn ra đồng
uống ngụm nước sông mạnh tay cày cuốc
cơn mưa chợt về - cơn mưa mồ hôi...

C1 xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ trên

C2 tìm trong đoạn thơ ít nhất hai từ thuộc một trường từ vựng, gọi tên trường từ vựng đó

C3 trong khổ thơ 1 câu a tìm và phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ em đã học

câu b xét về cấu tạo, dòng thơ mưa khoongb về nên đất thiêu thân thuộc kiểu câu gì

C4 nêu công dụng của hai dấu chấm (:) trong câu cơn mưa chợt về: cơn mưa mồ hôi

0
13 tháng 5 2022

C1:ptbđ chính là biểu cảm.

C2:nói lên sự khó khăn và vất vả của những người chiến sĩ đổ mồ hôi,xương máu để bảo vệ tổ quốc.

C3:Biện pháp tu từ điệp ngữ"mồ hôi rơi" để nhấn mạnh những khó khăn,vất vả của người chiến sĩ.

C4:Thông điệp bạn tự làm

31 tháng 3 2020

Cần gấp ạ giúp em vs mn

29 tháng 11 2021

a, TTH: mưa mưa, chồm chồm.

TTT: ù ù, lộp bộp

b, TTV tự nhiên: mưa, lúa, đất trời, cây la1

 c, Nói quá: Đất trời mù trắng nước

Ý nghĩa: cho thấy cơn mưa to, làm mờ đi mọi thứ xung quanh.

9 tháng 3 2023

a, Thể thơ: Tự do. 

PTBĐ: Biểu cảm

NDC: Nói về thời Nho học suy tàn và sự lãng quên ông đồ

b, Câu trần thuật: 

''Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đường không ai hay''

Chức năng: Dùng để kể

c, 

Gợi ý cho em các ý: 

MB: Giới thiệu về nhà thơ VĐL và thời nho học suy tàn 

TB: 

Phân tích các cụm từ:  

''vắng, buồn, không thắm, sầu, không ai hay, rơi, bay, không thấy, năm cũ''  

Các tính từ được tác giả sử dụng để tái hiện sự suy tàn của thời nho học, ông đồ già vẫn ngồi trên góc phố đó nhưng người thuê viết ngày một thưa vắng, câu hỏi nghi vấn ''Người thuê viết nay đâu?'' là câu hỏi tự vấn, cho thấy sự bồi hồi nhớ đến những người từng thuê viết. Hình ảnh ''giấy đỏ'', ''mực'' được tác giả nhân hóa, ẩn dụ cho nỗi buồn của người nghệ sĩ. ''Lá vàng'', ''mưa bụi'' càng thêm tô đậm nỗi cô đơn của ông đồ. Và  phải chăng cuộc sống ngày một thay đổi, những giá trị truyền thống ngày càng bị mai một?  

Tác giả sử dụng nhiều tính từ buồn trái ngược với những khổ thơ đầu để nói về sự tan rã của nho học và nỗi buồn của ông đồ 

KB: Bày tỏ tình cảm của em với ông đồ 

_mingnguyet.hoc24_ 

Hãy phân tích cách trình bày nội dung trong các đoạn văn sau.a) Tẩy xe bò “mồ hôi ướt lưng, căng sợi dây thừng” chở vôi cát về xây trường học, và mời bác về nhà mình… Em thương thầy giáo một hôm trời mưa đường trơn bị ngã, cho nên dân làng bèn đắp lại đường. (Theo Xuân Diệu)b) Mưa đã ngớt. Trời rạng dần. Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran. Mưa tạnh,...
Đọc tiếp

Hãy phân tích cách trình bày nội dung trong các đoạn văn sau.

a) Tẩy xe bò “mồ hôi ướt lưng, căng sợi dây thừng” chở vôi cát về xây trường học, và mời bác về nhà mình… Em thương thầy giáo một hôm trời mưa đường trơn bị ngã, cho nên dân làng bèn đắp lại đường.

 

(Theo Xuân Diệu)

b) Mưa đã ngớt. Trời rạng dần. Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran. Mưa tạnh, phía đông một mảng trời trong vắt. Mặt trời ló ra, chói lọi trên những vòm lá bưởi lâó lánh.

(Tô Hoài, O chuột)

c) Nguyên Hồng (1918 - 1982) tên khai sinh là Nguyễn Nguyên Hồng, quê ở thành phố Nam Định. Trước Cách mạng, ông sống chủ yếu ở thành phố cảng Hải Phòng, trong một xóm lao động nghèo. Ngay từ tác phẩm đầu tay, Nguyên Hồng đã hướng ngòi bút về những người cùng khổ gần gũi mà ông yêu thương thắm thiết. Sau Cách mạng, Nguyên Hồng tiếp tục bền bỉ sáng tác, ông viết cả tiểu thuyết, kí, thơ, nổi bật hơn cả là các bộ tiểu thuyết sử thi nhiều tập. Nguyên Hồng được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (năm 1996).

(Ngữ văn 8, tập một)

2
14 tháng 6 2018

a, Câu chủ đề "Trần Đăng Khoa rất biết yêu thương" – triển khai theo kiểu diễn dịch (từ khái quát đến cụ thể)

b, Không có câu chủ đề, chủ đề của đoạn được duy trì bằng những từ ngữ chủ đề như mưa ngớt, tạnh, trời -> triển khai theo kiểu song hành

c, Không có câu chủ đề, chủ đề được duy trì bằng các từ ngữ chủ đề (Nguyên Hồng, ông, ngòi bút, sáng tác… ->; triển khai theo kiểu song hành

13 tháng 12 2020

em đoán đại

Đọc kĩ đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :Nào đâu những đêm vàng bên bờ suốiTa say mồi đứng uống ánh trăng tan ?Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngànTa lặng ngắm giang sơn ta đổi mới ?Đâu những bình minh cây xanh nắng gội ,Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng ?Đâu những chiều lênh láng máu sau rừngTa đợi chết mảnh mặt trời gay gắt ,Để ta chiếm lấy riêng phần bí...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :Nào đâu những đêm vàng bên bờ suốiTa say mồi đứng uống ánh trăng tan ?Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngànTa lặng ngắm giang sơn ta đổi mới ?Đâu những bình minh cây xanh nắng gội ,Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng ?Đâu những chiều lênh láng máu sau rừngTa đợi chết mảnh mặt trời gay gắt ,Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật ?- Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu ?Câu 1: (1,0 điểm ) Đoạn thơ trên là của bài thơ nào? Tác giả là ai? Và được viết theophương thức biểu đạt chính nào?”Câu 2: (1,0 điểm). Xác định câu nghi vấn và chức năng của nó được sử dụng trongđoạn trích?Câu 3: (1 điểm). Cho câu nghi vấn : “ Sao không bảo nó đến ? ” . Thử đảo trật tự trongcâu này để tạo ra các câu nghi vấn khác nhau và chỉ ra sự thay đổi của nó?

1
6 tháng 2 2021

➤ Câu 1: đoạn thơ trên là của bài thơ " Nhớ rừng" của Thế Lữ, phường thức biểu đạt chính là biểu cảm

➤ Câu 2: Các câu nghi vấn: 

+ Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?

+ Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?

+ Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?

+ Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?

+ Thời oanh liệt nay còn đâu?

=> Chức năng để bộc lộ cảm xúc nhớ thương, tiếc nối của con hổ về thời kỳ vàng son đã qua.

➤ Câu 3: Gốc: Sao không bảo nó đến : tức là "nó" chưa đến

Đổi: +Nó đến sao không bảo? : tức là "nó" đã đến, để hỏi

+Không bảo sao nó đến? : tức là không muốn "nó" đến, để khẳng định

16 tháng 1 2018

Nói đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối và Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày là quá sự thật.

   + Thực chất câu tục ngữ này muốn nhấn mạnh tới sự đối lập về thời gian hai mùa trong năm ( mùa hè- mùa đông)

   + Khuyên chúng ta cần biết trân trọng thời gian, biết cách sắp xếp hợp lý những công việc của mình.