Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thuở ấy có một điều tôi chưa hề nghĩ đến: ai là người trồng hai cây phong trên đồi này?(2)
Người vô danh ấy có đã ước mơ gì, đã nói những gì khi vùi hai gốc cây xuống đất, người ấy đã áp ủ những niềm hi vọng gì khi vun xới chúng nơi đây, trên đỉnh đồi cao này? (3)
2
rì rào, rộn ràng, xào xạc
1
- Tôi// lắng nghe tiếng hai cây phong rì rào, tim// đập rộn ràng vì thảng thốt và vui sướng, rồi trong tiếng xào xạc không ngớt ấy, tôi //cố hình dung ra những miền xa lạ kia.
=> - Tôi: CN1
lắng nghe tiếng hai cây phong rì rào: VN1
- Tim: CN2
đập rộn ràng vì thảng thốt và vui sướng: VN2
- Tôi: CN3
cố hình dung ra những miền xa lạ kia: VN3
- Vế 1 và vế 2 có quan hệ : đồng thời
vế 2 với vế 3 có quan hệ: bổ sung
a.
- Tôi// lắng nghe tiếng hai cây phong rì rào, tim// đập rộn ràng vì thảng thốt và vui sướng, rồi trong tiếng xào xạc không ngớt ấy, tôi //cố hình dung ra những miền xa lạ kia.
=> - Tôi: CN1
lắng nghe tiếng hai cây phong rì rào: VN1
- Tim: CN2
đập rộn ràng vì thảng thốt và vui sướng: VN2
- Tôi: CN3
cố hình dung ra những miền xa lạ kia: VN3
b
rì rào, rộn ràng, xào xạc
c.
- Vế 1 và vế 2 có quan hệ : đồng thời
vế 2 với vế 3 có quan hệ: bổ sung
d.
Thuở ấy có một điều tôi chưa hề nghĩ đến: ai là người trồng hai cây phong trên đồi này?(2)
Người vô danh ấy có đã ước mơ gì, đã nói những gì khi vùi hai gốc cây xuống đất, người ấy đã áp ủ những niềm hi vọng gì khi vun xới chúng nơi đây, trên đỉnh đồi cao này? (3)
Câu 1:
- Tôi// lắng nghe tiếng hai cây phong rì rào, tim// đập rộn ràng vì thảng thốt và vui sướng, rồi trong tiếng xào xạc không ngớt ấy, tôi //cố hình dung ra những miền xa lạ kia.
=> - Tôi: CN1 ( Chủ ngữ 1 )
lắng nghe tiếng hai cây phong rì rào: VN1 ( Vị ngữ 1 )
- Tim: CN2
đập rộn ràng vì thảng thốt và vui sướng: VN2
- Tôi: CN3
cố hình dung ra những miền xa lạ kia: VN3
Trong câu 1: - Vế 1 và vế 2 có quan hệ : Đồng thời
- Vế 2 với vế 3 có quan hệ: Bổ sung
Câu 2:
Các từ tượng thanh: rì rào, rộn ràng, xào xạc.
Câu 3:
Phương thức biểu đạt trong đoạn văn: Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm.
Câu 4:
Các câu nghi vấn:
- Thuở ấy có một điều tôi chưa hề nghĩ đến: ai là người trồng hai cây phong trên đồi này?
- Người vô danh ấy có đã ước mơ gì, đã nói những gifkhi vùi hai gốc cây xuống đất, người ấy đã ấp ủ những niềm hi vọng gì khi vun xới chúng nơi đây, trên đỉnh đồi cao này?
Chúc pạn hok tốt!!! ☺☺
a) Trích từ tác phẩm :"Hai cây phong" của Aimatop
b)
- Tôi// lắng nghe tiếng hai cây phong rì rào, tim// đập rộn ràng vì thảng thốt và vui sướng, rồi trong tiếng xào xạc không ngớt ấy, tôi //cố hình dung ra những miền xa lạ kia.
=> - Tôi: CN1
lắng nghe tiếng hai cây phong rì rào: VN1
- Tim: CN2
đập rộn ràng vì thảng thốt và vui sướng: VN2
- Tôi: CN3
cố hình dung ra những miền xa lạ kia: VN3
- Vế 1 và vế 2 có quan hệ : đồng thời
vế 2 với vế 3 có quan hệ: bổ sung
c)Từ láy tượng thanh
rì rào, rộn ràng, xào xạc
d)PTBĐ: TS, MT, BC
e)Câu nghi vấn
Thuở ấy có một điều tôi chưa hề nghĩ đến: ai là người trồng hai cây phong trên đồi này?(2)
Người vô danh ấy có đã ước mơ gì, đã nói những gì khi vùi hai gốc cây xuống đất, người ấy đã áp ủ những niềm hi vọng gì khi vun xới chúng nơi đây, trên đỉnh đồi cao này? (3)
a, Đoạn trích trên trong tác phẩm Hai cây phong .Của Ai- ma-tốp
b,- Tôi// lắng nghe tiếng hai cây phong rì rào, tim// đập rộn ràng vì thảng thốt và vui sướng, rồi trong tiếng xào xạc không ngớt ấy, tôi //cố hình dung ra những miền xa lạ kia.
=> - Tôi: CN1
lắng nghe tiếng hai cây phong rì rào: VN1
- Tim: CN2
đập rộn ràng vì thảng thốt và vui sướng: VN2
- Tôi: CN3
cố hình dung ra những miền xa lạ kia: VN3
- Vế 1 và vế 2 có quan hệ : đồng thời
vế 2 với vế 3 có quan hệ: bổ sung
e,
- Thuở ấy,có một điều tôi chưa hề nghĩ đến:Ai là người trồng hai cây phong trên đồi này?
-Người vô danh ấy đã có những ước mơ gì khi vùi 2 gốc cây xuống đất,người ấy đã ấp ủ những niềm hy vọng gì khi vun xớt chúng nơi đây,trên đỉnh đồi cao này?
a) Nội dung chính của đoạn trích trên là nói lên tâm trạng, cảm nhận và thể hiện sự rung động của tác giả với cây phong và người vun trồng chúng.
b) Từ tượng thanh : rì rào , xào xạt
=> Làm cho cách diễn đạt câu văn tự nhiên và sinh động hơn. Âm thanh hoạt động đung đưa của cây hai phong được hình dung .
c) Đoạn truyện trên kể theo ngôi thứ nhất
=> Làm cho câu chuyện trở nên chân thật và khách quan hơn.