Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Em rất thường gặp các vấn đề và những câu hỏi tương tự như trên trong cuộc sống.
Ví dụ:
+ Ma túy là gì? Tại sao phải nói không với ma túy?
+ Môi trường là gì? Làm cách nào để giữ gìn bảo vệ môi trường?
+ Rừng mang đến lợi ích gì cho ta?Làm cách nào để bảo vệ rừng?
b. Những vấn đề và câu hỏi loại này không thể sử dụng kiểu văn bản miêu tả, tự sự hay biểu cảm, mà cần dùng kiểu văn nghị luận vì văn nghị luận là một phương thức biểu đạt chính với các lí lẽ chặt chẽ, thuyết phục và có thể giải quyết thoả đáng vấn đề đặt ra.
c. Qua báo chí, đài phát thanh, truyền hình ta thấy thường sử dụng văn bản nghị luận như lời phát biểu, nêu ý kiến một bài xã hội, bình luận về một vấn đề của đời sống.
- Núi xanh: chỉ những dải núi xanh, cây cối phát triển um tùm.
- Máu lửa: chỉ máu của những người lính đã đổ xuống trong khói lửa của chiến tranh đồng thời thể hiện sự khốc liệt trong những năm tháng quân ta chiến đấu chống giặc ngoại xâm.
Căn cứ vào ngữ cảnh của bài thơ.
bạn tham khảo trên trang này nhé:
https://h.vn/hoi-dap/question/94610.html
Cần đảm bảo các ý sau:
+ Từ câu chuyện thí sinh có thể xác định được trong cuộc sống, có nhiều điều mà bản thân mình không muốn nhận ( sự đau đớn, khổ đau, mất mát, bất hạnh...). Và dù vẫn có lúc không tránh được nhưng bản thân mỗi người không ai mong những điều đó đến với mình.
+ Không nên đem lại cho người khác những điều mà mình không muốn (nỗi đau đớn, khổ đau, sự mất mát hay bất hạnh…) dù vô tình hay cố ý.
+ Không được ích kỷ hay thờ ơ, dửng dưng, vô tình trước hậu quả của những lời nói hay hành động mà chính bản thân mình đã gây nên đối với người khác và phải biết đặt mình trong hoàn cảnh của người khác để thấu hiểu, sẻ chia và thông cảm…
+ Mỗi con người không chỉ biết đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho bản thân mà còn cần biết đem lại cho người khác niềm vui, niềm hạnh phúc… + Bài học rút ra cho bản thân trong quan hệ với người khác.
- Để làm rõ đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đã chứng minh ở những phương diện:
+ Bữa ăn hàng ngày
+ Nhà ở
+ Việc làm
+ Lời nói, bài viết.
bài này con làm và được chữa rồi ạ !
Giải :
Để làm rõ đức tính giản dị của bác tác giả Phạm Văn Đồng đã chứng minh ở những phương diện :
-Đời sống sinh hoạt hàng ngày :+Bữa cơm
+Ngôi nhà
+Công việc và quan hệ với mọi người
-Lời nói , bài viết
Bài 1:
a. Rút gọn chủ ngữ - Để bài học, kinh nghiệm trong câu tục ngữ đúng với mọi người.
b. Rút gọn chủ ngữ - Ngắn gọn, không bị lặp với câu đầu.
c. Rút gọn cụm chủ - vị - Ngắn gọn, không dài, thừa, lặp.
d. Rút gọn cụm chủ - vị - Ngắn gọn, không dài, thừa, lặp.
Bài 2:
a. Ông giáo ạ! - Rút gọn cụm C-V
b. Rút gọn chủ ngữ - Nỗi niềm chung của người phụ nữ.
c. Rút gọn chủ ngữ - Nhiệm vụ của cả dân tộc.
d. Đêm. - Xác định thời gian.
e. Không lê được ... cơ chừng hết hơi - rút gọn chủ ngữ "bà ấy" -> tạo nhịp điệu cho câu văn, tránh lặp, thừa.
Bài 3:
- Học, học nữa, học mãi.
- Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm.
- Mỗi gia đình chỉ nên có một hoặc hai con.
- Bảo vệ môi trường.
- Giữ gìn vệ sinh chung.
=> Rút gọn thành phần chủ ngữ để mọi người cùng ra sức thực hiện, chấp hành theo khẩu hiệu ấy.
Bài 4:
a. Không nên dùng câu rút gọn vì trong trường hợp trả lời người lớn như vậy là bất kính, vô lễ.
b. Dùng được câu rút gọn để ngắn gọn, tránh thừa, lặp, dài dòng.
c. Không nên dùng câu rút gọn vì gây cảm giác thiếu tôn trọng.
Câu 1:
a, - Câu rút gọn: Đội sấm, đội chớp, đội cả trời mưa
b, Bố em đội sấm
Bố em đội chớp
Bố em đội cả trời mưa
Câu 2:
Trường hợp b,c vì khi trả lời người lớn phải lễ phép
Câu 3:
Câu đặc biệt: Than ôi!, Lo thay!, Nguy thay!
Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc
Câu 4:
a. Không có câu đặc biệt.
b. Không có câu đặc biệt.
c. Câu đặc biệt: Gía buốt quá!
Cấu tạo: vị ngữ
Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc
d. Câu đặc biệt: Cây tre Việt Nam!
Cấu tạo: chủ ngữ
Tác dụng: Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng
_k me_
@Min_ngu_ngục
_copy is not fun_
Câu 1:
- Chủ đề: Khát vọng ước mơ cao đẹp của con người.
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm, miêu tả.
Câu 2:
- Các biện pháp tu từ được sử dụng trong lời bài hát:
+ Điệp ngữ: Hãy sống như, và sao không là…
+ Câu hỏi tu từ
+ Liệt kê…
- Tác dụng: Các biện pháp tu từ trên nhấn mạnh vào khát vọng cao đẹp của nhạc sĩ, đặc biệt còn khiến lời ca như giục giã nhắc nhớ con người về lẽ sống tốt đẹp…
Câu 3:
Những câu nào trong lời bài hát để lại ấn tượng sâu sắc nhất:
- Hãy sống như đời sống để biết yêu nguồn cội
- Sao không là đàn chim gọi bình minh thức giấc
- Sao không là mặt trời gieo hạt nắng vô tư.
Lời bài hát đều rất xúc động bởi ý nghĩa sâu xa. Ba câu thơ trên cho ta bài học về đạo lí sống tốt đep uống nước nhớ nguồn. Hơn thế, còn định hướng cho ta sống có ích như mặt trời đối với vạn vật trên trái đất.
1)- Chủ đề của bài hát là khát vọng sống đúng nghĩa của con người.
- Phương thức biểu đạt chính là Biểu cảm
2) -Biện pháp nghệ thuật : điệp cấu trúc " hãy sống...."
-Tác dụng: nhấn mạnh khát vọng sống đẹp của con người là không bao giờ vơi cạn, vì thế con người cần phải biết sống có khát khao và sống thật ý nghĩa
3, Câu trong bài hát làm em ấn tượng nhất:"Hãy sống như đồi núi để vươn tới những tầm cao". Ý nghĩa của câu này là khuyên con người ta sống với lí tưởng luôn đi lên và tiến bộ, nỗ lực ko ngừng như những đỉnh núi. Sự nỗ lực, không ngừng vươn lên hoàn thiện bản thân của mỗi người chính là lý tưởng sống cao đẹp mà mỗi người nên hướng tới.