Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ * Điệp ngữ "Đã nghe..." Nhấn mạnh hiện thực đổi mới của cuộc sống đang diễn ra với một tâm trang phấn khởi, lạc quan trước những thành quả của công cuộc xây dựng.
* Phép liệt kê: nước chảy lên non, đất chuyển thành con sông dài, gió ngày mai thổi lại, hồn thời đại bay cao, ...
* Phép hoán dụ:"Gió ngày mai" : là ngọn gió của tương lai , "hồn thời đại" là tư tưởng thời đại mới - thời đại của lao động xây dựng.
b/ so sánh
có nghĩa là: “Một cây làm chẳng lên non”có nghĩa là một người thí khó có thể làm nên được việc. “Ba cây chụm lại lên hòn núi cao” là có nhiều người cùng làm việc thì sẽ dễ thành công hơn
a, * Điệp ngữ "Đã nghe..." Nhấn mạnh hiện thực đổi mới của cuộc sống đang diễn ra với một tâm trang phấn khởi, lạc quan trước những thành quả của công cuộc xây dựng.
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.
=> Tác giả đã dùng điệp từ "nghe" để nhấn mạnh nỗi xúc động của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa. Thông qua đó ta có thể cảm nhận được tình yêu quê hương thắm thiết của người lính trẻ.
Chúc bạn học tốt!
- Khổ thơ trên sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa: "mầm đã thì thầm".
- Tác dụng: Hạt mầm giống như con người, có tình cảm, suy nghĩ, biết tâm sự, chia sẻ bản thân mình.
a) Lúa đã chen vai, đứng cả dậy
-----------------------------
Phép tu từ: nhân hóa:
Dùng các tình từ miêu tả, các động từ hành vi của người, khoác lên cho các đối tượng không phải người:
...Lúa đã chen vai đứng cả dậy. - Trần Đăng
Tác dụng: LÀm cho đối tượng miêu tả thêm sinh động, hấp dẫn, gần gũi với con người, làm cho câu thơ thêm có hồn, và đặc biệt
b.
Biện pháp tu từ:
- Điệp từ: tre, giữ
- Liệt kê: giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
=> Tác dụng: Tăng sức gợi hình, gợi cảm, tạo nhịp điệu cho đoạn văn. Đồng thời nhấn mạnh vai trò, giá trị của tre đối với đời sống con người.
đọc đoạn thơ sau:
đã nghe nước chảy nên non
đã nghe đất chuyển thành con sông dài
đã nghe gió ngày mai thổi lại
đã nghe hồn thời đại bay cao
a; Các cụm động được sử dụng trong đoạn thơ: đã nghe, lên non, nước chảy, đất chuyển, thổi lại, bay cao.
b; từ" nghe" được sử dụng theo biện pháp tu từ nhân hoá
đã nghe nước chảy nên non
đã nghe đất chuyển thành con sông dài
đã nghe gió ngày mai thổi lại
đã nghe hồn thời đại bay cao
Cụm động từ: đã nghe lên non, nước chảy, đất chuyển, thổi lại và bay cao.
Từ " nghe " trong đoạn thơ trên là biện pháp nhân hóa.
Chúc bạn học tốt!