Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
khởi ngữ : kiện ở huyện
Chuyển:
bất quá thì mình tốt lễ khi kiện ở huyện, quan trên mới xử cho được.
Bài 1: Khởi ngữ trong các câu lần lượt là:
a. Hăng hái học tập
b. Ăn, làm thì
c. Còn chị
d. Là một học sinh
Bài 2: Khởi ngữ trong các câu lần lượt là:
a. Còn chú nó
b. Trang phục
c. Mà y
Bài 4:
a. Về chuyện hút thuốc, uống rượu, ông giáo hoàn toàn không.
b. Nói về lòng căm thù giặc, nước biển Đông cũng không đo được lòng căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn.
c. Phần tôi, tôi cứ ở nhà tôi, làm việc của tôi.
Bài 5:
a. Mặt trời
b. Đối với những bài thơ hay
c. Ba bông hồng này
d. Đối với học sinh
e. Bao giờ cũng vậy
g. Các loại chim
h. Quyển sách này
i. Đối với các thầy giáo, đối với các bạn trẻ
Câu 1
Khởi ngữ được định nghĩa là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. Trước khởi ngữ thường có thể thêm các quan hệ từ: về, đối với, còn, với,…
Câu 2
Câu 2: Gạch chân dưới các khởi ngữ trong các ví dụ sau:
a) đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình, dối người.
b) chuyện này, đồng chí phó giám đốc vừa cho biết
c) quyển sách này, tôi đã đọc rồi
d) Về học hành, bạn ấy rất giỏi
Thành phần tình thái
Thành phần cảm thán.
Thành phần gọi đáp
Thành phần phụ chú
Trong câu "con ơi tuy thô sơ da thịt" có thành phận gọi đáp : con ơi
Thành phần khởi ngữ trong câu "giàu tôi cũng giàu rồi" : giàu
khởi ngữ : Điều muốn nói với anh
Đọc sách
Kiến thức phổ thông
Thành phần biệt lập : đọc cho kĩ.
1. Còn chị, chị /công tác ở đây à ?
2. Cái thằng ấy, tôi /không thích nó đâu.
-chữ gạch chân là khởi ngữ
-chữ in nghiêng là chủ ngữ
-chữ in đậm là vị ngữ
(em mới học lớp 8 có sai sót gì bỏ qua cho em nhé ^^)
Chúc bạn học tốt !