K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2021

Người nông dân muốn nhắn nhủ rằng:

Để làm ra một bát cơm đầy không dễ dàng đâu phải lam lũ bất chấp thời tiết nắng nực mồ hôi tuôn như mưa cũng phải cố gắng để làm ruộng . Nay ta bưng 1 bát cơm đầy chứa đựng biết bao công sức của người nông dân thì phải biết quý từng hạt cơm , quý người đã làm ra hạt cơm dẻo ấy

=> Biết quý trọng sức lao động

Ý muốn nói: Có 1 bát cơm ngon dẻo phải đánh đổi biết bao khó khăn vất vả

=> Khuyên chúng ta quý trọng sức lao động

10 tháng 9 2021

Để làm ra những hạt gạo, bác nông dân phải lao động ngày đêm, mặc cho nắng mưa. Những lúc trưa hè, bác nông dân vẫn phải lao động. Tuy mồ hôi ướt đầm đìa như mưa mà vẫn phải cố gắng làm ra từng hạt gạo. Chúng ta phải biết tôn trọng những người nông dân qua những hạt gạo nhé!

nêu ý nghĩa của những câu dao, tục ngữ sau :   a,             Cày đồng đang buổi ban trưa                   Mồi hôi thánh thót như mưa ruộng cày                   Ai ơi bưng bát cơm đầy                  Dẻo thơm một hạt dắng cay muôn...
Đọc tiếp

nêu ý nghĩa của những câu dao, tục ngữ sau :

  a,             Cày đồng đang buổi ban trưa 

                 Mồi hôi thánh thót như mưa ruộng cày

                  Ai ơi bưng bát cơm đầy

                 Dẻo thơm một hạt dắng cay muôn phần 

...............................................................................................................................................................................................................................................................

b,                Chuồn chuồn bay thấp thì mưa 

                  Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.

...............................................................................................................................................................................................................................................................

   c,                  Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang

                       Bao nhiêu tấc bấc, tấc vàng bấy nhiêu.

  giúp mình với, xong rồi mình tick cho

0
5 tháng 1 2022

C

5 tháng 1 2022

A. Ai ơi bưng bát cơm đầy / Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.B. Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang / Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.C. Cày đồng đang buổi ban trưa / Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.D. Công lênh chẳng quản lâu đâu / Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng.

nếu sai thì .....

8 tháng 4 2022

Mổ hôi thánh thót như mưa ruộng cày

8 tháng 4 2022

oki

25 tháng 12 2023

a) Câu ca dao trên thuộc chùm ca dao nói về lao động 

b) Em hiểu câu tục ngữ "Tấc đất, tấc vàng" có nghĩa là: Đề cao, khẳng định sự quý giá của đất đai, do cuộc sống và công việc của người nông dân gắn với đất đai đồng ruộng, đất sản sinh ra của cải, lương thực nuôi sống con người, bởi vậy đối với họ, tấc đất quý như vàng, qua đó nói lên lòng yêu quý, trân trọng từng tấc đất của những người sống nhờ đất.

c) Qua câu ca dao trên, ông cha ta khuyên chủ chúng ta chăm chỉ lao động, không nên bỏ ruộng hoang mà chăm chỉ cày cấy vì mỗi một tấc ruộng mang lại cho ta 1 tác vàng.

26 tháng 5 2022

giúp mình với 

14 tháng 1 2022

 điệp từ " trông" ( 9 lần)

+ tác dụng : nhấn mạnh sự khó khăn vất vả của những người nông dân.Vất vả , nhiều bề.

 điệp từ " cấy"

+ tác dụng : chỉ ra sự khác biệt giữa người bình thường và nhân vật.

 

 

14 tháng 1 2022

Những điệp ngữ có trong đoạn thơ là: đi cấy, trông: điệp ngữ cách quãng

Cách tìm điệp ngữ: các từ được lặp lại, nhằm làm nổi bật ý trong câu.

Ví dụ: Trong Đoạn thơ trên từ" đi cấy" được lặp lại 2 lần=> điệp ngữ

Tương tự: từ " trông" được lặp lại 9 lần=> điệp ngữ

Người ta đi cấy lấy công

Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề.

Trông trời, trông đất, trông mây

Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm.

Trông cho chân cứng đá mềm

Trời êm bể lặng mới yên tấm lòng

Tác dụng của điệp ngữ này là: nhấn mạnh, làm nổi bật nội dung, làm cho người đọc dễ hiểu, nhằm nhấn mạnh ý thức trách nhiệm của người nông dân đối với công việc của họ

30 tháng 10 2021

Câu hỏi 30: Câu ca dao sử dụng hình thức nhân hóa nào?

“Trâu ơi ta bảo trâu này

Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.”

a/ Gọi các sự vật bằng những từ ngữ để gọi con người.

b/ Miêu tả sự vật bằng những từ ngữ miêu tả con người.

c/ Xưng hô với sự vật thân mật như con người.

d/ Cả A và C đều đúng

30 tháng 10 2021

D