Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a)CuSO_4+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow BaSO_4+Cu\left(NO_3\right)_2\)
Chất tan: \(CuSO_4,Ba\left(NO_3\right)_2,Cu\left(NO_3\right)_2\)
\(b)\) chất x nào vậy bạn?
\(c)\) A là Cu(NO3)2, B là BaSO4
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{400.32\%}{100\%.160}=0,8mol\\ \)
\(n_{BaSO_4}=n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=n_{CuSO_4}=0,8mol\)
\(m_B=m_{BaSO_4}=0,8.233=186,4g\\ d)m_{ddCu\left(NO_3\right)_2}=400+600-186,4=813,6g\\ m_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,8.188=150,4g\\ C_{\%A}=C_{\%Cu\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{150,4}{813,6}\cdot100\%\approx18,49\%\)
Biến đổi vật lý:
a) Hòa tan bột sắn dây vào nước: bột sắn dây không tan mà chỉ lơ lửng trong nước, khi để lâu thì bột sắn dây lắng xuống, đó là huyền phù.
d) Đá viên chảy thành nước đá: đó chỉ là sự chuyển thể của nước, không có sự tạo thành chất mới.
e) Nghiền gạo thành bột gạo: hạt gạo chỉ thay đổi về kích thước, không có sự tạo thành chất mới
Biến đổi hóa học:
b) Thức ăn bị ôi thiu: Có sự tạo thành chất mới do nấm móc, vi khuẩn, nhận biết khi thây mùi thối, màu sắc thay đổi.
c) Hòa tan vôi sống vào nước để tôi vôi: vôi sống và vôi tôi là 2 chất khác nhau, do đó có sự tạo thành chất mới sau biến đổi (vôi tôi).
Biểu diễn phản ứng: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
g) Đốt than để sưởi ấm: Có sự tạo thành chất mới, khi đốt than (chủ yếu là carbon) sẽ tạo ra khí carbon dioxide.
Biểu diễn phản ứng: \(C+O_2\rightarrow^{t^o}CO_2\)
Lực đẩy của nước tác dụng vào hai thỏi tính bằng công thức:
F1 = d.V1; F2 = d.V2 (trong đó d là trọng lượng riêng của nước, V1 là thể tích của thỏi nhôm, V2 là thể tích của thỏi đồng)
Vì hai thỏi có trọng lượng như nhau: P1 = P2 và trọng lượng riêng của đồng lớn hơn của nhôm d1 < d2 nên V1 > V2, do đó F1 > F2.
Vậy cân sẽ không cân bằng nữa khi nhúng ngập cả hai thỏi đồng thời vào hai bình đựng nước.
F1 = d.V1; F2 = d.V2 (trong đó d là trọng lượng riêng của nước, V1 là thể tích của thỏi nhôm, V2 là thể tích của thỏi đồng)
Vì hai thỏi có trọng lượng như nhau: P1 = P2 và trọng lượng riêng của đồng lớn hơn của nhôm d1 < d2 nên V1 > V2, do đó F1 > F2.
Vậy cân sẽ không cân bằng nữa khi nhúng ngập cả hai thỏi đồng thời vào hai bình đựng nước.
Tham khảo!
- Dựa vào giới hạn sinh thái về nhiệt độ của 3 loài cá (A, B, C) và nhiệt độ trung bình năm của môi trường (15 oC đến 30 oC) → Nên nhập loài cá B để về nuôi.
- Giải thích:
+ Loài cá B có giới hạn sinh thái về nhiệt độ từ 5 – 38 oC, khoảng thuận lợi là 15 – 30 oC, phù hợp với điều kiện nhiệt độ trung bình trong năm ở địa phương, do đó, loài cá B sẽ sinh trưởng và phát triển tốt khi được nuôi.
+ Trong khi đó, loài cá A có giới hạn sinh thái là 0 – 14 oC, loài cá C là 34 – 45 oC đều nằm ngoài ngưỡng nhiệt độ trung bình của địa phương, do đó, loài cá A và loài cá C sẽ không thể sinh trưởng và phát triển tốt khi được nuôi.
a) Dần xuất hiện kết tủa trắng.
\(CaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2AgNO_3\)
\(b)n_{CaCl_2}=\dfrac{2,22}{111}=0,02mol\\ n_{AgNO_3}=\dfrac{1,7}{170}=0,01mol\\ \Rightarrow\dfrac{0,02}{1}< \dfrac{0,01}{2}\Rightarrow CaCl_2.dư\\ CaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)
0,005 0,01 0,005 0,01
\(m_{AgCl}=0,01.143,5=1,435g\\ c)C_{M_{Ca\left(NO_3\right)_2}}=\dfrac{0,005}{0,07}=\dfrac{1}{14}M\\ C_{M_{CaCl_2.dư}}=\dfrac{0,02-0,005}{0,07}=\dfrac{3}{14}M\)
a) Đáp án đúng là: C
Các chất có đồ thị hướng lên trên là a, c, d Þ Các chất này có độ tan tăng theo nhiệt độ.
b) Đáp án đúng là: D
Dựa vào đồ thị xác định được, ở 30 oC chất có độ tan lớn nhất là d.
c) Đáp án đúng là: C
Chất có độ tan giảm khi nhiệt độ tăng là b (do đồ thị hướng xuống).
a: C
b: D
c: C