K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2016

Vì khi thả vật vào bình chia độ đựng đầy nước do vật chiếm chỗ của nước nên thê tích của vật đúng bằng thể tích của lượng nước tràn ra.

7 tháng 1 2017

Bằng thể tích mực nước dâng lên trừ đi mực nước ban đầu nha bn

9 tháng 2 2017

Chọn D

Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì đo được vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.

undefined

k cho mk nha 

cảm ơn bn nhiều 

chuc bn hok tốt

12 tháng 1 2022

Thể tích của vật rắn là:

\(V= V_1-V_2=100 - 60 = 40(cm^3)\)

12 tháng 1 2022

dâng thêm 60 cm3 thì thể tích là 60 cm3 rồi , cần gì tính nữa 

14 tháng 9 2016

Chọn từ thích hợp trog khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:

- tràn ra

- thả chìm

- thả

- dâng lên

     Thể tích vật rắn bất kì ko thấm nước có thể đo đc bằg hai cách:

a) ...Thả chìm.... vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng ...dâng lên.... bằng thể tích của vật.

b) Khi vật rắn ko bỏ lọt bình chia độ thì ..thả..... vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng ...tràn ra.... bằng thể tích của vật

16 tháng 9 2016

Thể thích vật rắn bất kì ko thấm nước có thể đo đc bằg hai cách:

a) Thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.

b) Khi vật rắn ko bỏ lọt bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật

26 tháng 6 2021

 Biết mực nước trong bình khi chưa thả vật và khi đã thả vật ở các vạch tương ứng: 100cm3 và 180cm3

\(=>Vc=180-100=80cm^3\)

\(=>Vc=\dfrac{3}{4}vv=>Vv=\dfrac{4}{3}Vc=\dfrac{4}{3}.80\approx106,7cm^3\)

2 tháng 9 2016

Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp nào sau đây, thể tích của vật rắn được tính bằng công thức: Va = VL+R  - VL ,

trong đó:

VR : là thể tích vật rắn,

VL+R : là thể tích do mức chất lỏng chỉ khi đả bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng trong bình chia độ ,

VL : là thể tích chất lỏng trong bình.

A. Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng

B. Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng

C. Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng

D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.

Chọn D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.

2 tháng 9 2016

Nếu dùng bình chia độ dể đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp nào sau đây, thể tích của vật rắn được tính bằng công thức:            VR = VL+R -VL trong đó VR là thể tích vật rắn, VL+R là thể tích do mực chất lỏng chỉ khi đã bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng trong bình, VL là thể tích chất lỏng trong bình?

A. Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng

B. Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng

C. Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng

D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng

23 tháng 8 2018

Phần chất lỏng trong bình chia độ có thể là nước, chất lỏng hoặc rượu đều được vì đều là chất lỏng. Và phần chất lỏng tăng lên chính là thể tích của vật cần đo

A – sai do thể tích của phần chất lỏng tăng lên lớn hơn thể tích của vật

B – đúng

C – đúng

Vậy ta điền như sau:

Thể tích của một vật rắn bất kì không thấm nước có thể đo được bằng cách thả chìm vật đó vào chất lỏng (rượu) đựng trong bình chia độ thể tích của phần chất lỏng tăng lên bằng thể tích của vật.

Đáp án: D

24 tháng 10 2019

Chọn C

Bình chia độ trong thí nghiệm trên dùng để đo thể tích của nước tràn vào bình chứa. Đó cũng là thể tích vật.

28 tháng 9 2017

Đáp án B

16 tháng 11 2021

Vì thể tích nước ban đầu trước khi thả hòn đá là \(V_{bđ}=150m^3\)

Thả hòn đá vào bình chia độ mực nước bình chia độ dâng đến \(V=210m^3\)

Vậy thể tích hòn đá:

\(V_{hđ}=V-V_{bđ}=210-150=60m^3\)