Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Con có kích thước lớn là :
+ Cua đồng
+Cua nhện
+Tôm ở nhờ
Con có kích thước nhỏ là :
+ Mọt ẩm
+Sun
+Rận nước
+Chân kiếm
Loài có lợi :
+ Cua đồng , cua nhện , tôm ở nhờ => Thức ăn cho người
+ Rận nước => Làm thức ăn cho thủy sinh
Loài có hại :
+ Mọt ẩm , sun , chân kiếm
=> Kí sinh gây bệnh cho động vật , gây cản trở giao thông
Ở địa phương em thường gặp :
Cua đồng , rận nước , mọt ẩm
STT | Đại diện | Kích thước | Có hại | Có lợi |
---|---|---|---|---|
1 | Mọt ẩm | Nhỏ | √ | |
2 | Con sun | Nhỏ | √ | |
3 | Rận nước | Rất nhỏ | √ : là thức ăn chủ yếu của cá | |
4 | Chân kiếm | Rất nhỏ | √: chân kiếm kí sinh | √: chân kiếm tự dolà thức ăn chủ yếu của cá |
5 | Cua đồng đực | Lớn | √: thức ăn cho con người | |
6 | Cua nhện | Rất lớn | √: thức ăn cho con người | |
7 | Tôm ở nhờ | Lớn | √: thức ăn cho con người |
- Ở đồng ruộng: cua
- Ở nơi ẩm ướt: mọt
- Nước ngọt: rận nước
thằn lằn bóng đuôi dài sẽ sống lâu hơn vì nó có lướp vảy sừng bao bộc cơ thể tránh thoát nước còn ếch dồng trông vậy nhưng lại cần lớp da ẩm ướt để hô hấp nên nếu trong thời tiết khô hạn,ếch sẽ chết trước
- Con thà lằn sống được lâu hơn vì chúng là loài bò sát có đời sống thích nghi với đặc điểm khí hậu khô cạn nắng nóng.
- Con ếch đồng không sống được lâu vì chúng thuộc loài lưỡng cư sống nửa nước nửa cản và hô hấp bằng da mà vùng đó khô nóng nên da bị khô ếch không hô hấp được và không có nước nên chúng sẽ dần dần chết.
Ếch độc phi tiêu (Dendrobatidae) là tên gọi chung cho loài ếch độc sống ở Trung và Nam Mỹ. Theo National Geographic, đây là một trong những loài động vật nguy hiểm nhất thế giới. Khác với phần lớn họ hàng nhà ếch, chúng hoạt động chủ yếu vào ban ngày. Chúng có màu sắc sặc sỡ. Độc tính của chúng phụ thuộc vào từng nhóm. Dân bản xứ sử dụng độc của chúng để tẩm lên đầu mũi phi tiêu. Nọc độc của chúng có thể giết 10 người. Ngay cả voi cũng chết nếu dính chất độc của chúng.
Ếch độc phi tiêu (Dendrobatidae) là tên gọi chung cho loài ếch độc sống ở Trung và Nam Mỹ. Theo National Geographic, đây là một trong những loài động vật nguy hiểm nhất thế giới. Khác với phần lớn họ hàng nhà ếch, chúng hoạt động chủ yếu vào ban ngày. Chúng có màu sắc sặc sỡ. Độc tính của chúng phụ thuộc vào từng nhóm. Dân bản xứ sử dụng độc của chúng để tẩm lên đầu mũi phi tiêu. Nọc độc của chúng có thể giết 10 người. Ngay cả voi cũng chết nếu dính chất độc của chúng.
Câu 1:Vì ếch hô hấp bằng da là chủ yêu, nếu sống xa nơi ẩm ướt và nguồn nước da ếch sẽ khô, cơ thể mất nước ếch sẽ có nguy cơ bị chết.
Câu 2: Vào mùa sinh sản (cuối xuân, sau những trận mưa vào đầu hạ), ếch đực “kêu gọi ếch cái” để ghép đói. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái, chúng tìm đốn bờ nước để đẻ.
Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh đến đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là thụ tinh ngoài. Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhầy nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc. Trải qua một quá trình biến đổi phức tạp qua nhiều giai đoạn nòng nọc dần mọc 4 chân và rụng đuôi để trở thành ếch con.
Câu 1: Vai trò của thú với đời sống con người:
- Cung cấp thực phẩm: lợn, trâu, bò..
- Cung cấp sức kéo: trâu, bò, ngựa,..
- Cung cấp dược liệu: khỉ, hươu, hươu xạ..
- Cung cấp nguyên liệu mĩ nghệ: ngà voi, sừng trâu, sừng bò...
- Làm động vật thí nghiệm trong nghiên cứu khoa học: khí, chuột, thỏ..
Câu 2: Sự khác nhau hệ tuần hoàn của thỏ và thằn lằn
- Hệ tuần hoàn của thằn lằn thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị pha
- Hệ tuần hoàn của thỏ gồm tim 4 ngăn với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
Câu 3: Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì ếch hô hấp bằng da là chủ yêu, nếu sống xa nơi ẩm ướt và nguồn nước da ếch sẽ khô, cơ thể mất nước ếch sẽ có nguy cơ bị chết.
Câu 4:
- Biện pháp đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hay sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các vi sinh vật có hại gây ra.
*Ưu điểm:
Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thế hiện nhiều ưu điếm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.
*Hạn chế:
- Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. Ví dụ, kiến vông được sử dụng đê diệt sâu hại lá cam, sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.
— Thiên địch không diệt hết được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Vì thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vật gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
— Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. Ví dụ để diệt một loài cây cảnh có hại ở quần đảo Hawai, người ta đã nhập 8 loài sâu bọ là thiên địch của loài cây cảnh này. Khi cây cảnh bị tiêu diệt, đã làm giảm số lượng chim sáo chuyên ăn cây cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại ruộng mía vôn là mồi của chim sáo. Kết quả là diệt được một loài cây cảnh có hại song sán lượng mía đã bị giam sút nghiêm trọng.
— Một loài thiên địch vừa có thể có ích, vừa có thể có hại:
Ví dụ, đôi với nông nghiệp, chim sẻ có ích hay có hại? Vấn đề này trước đây được tranh luận nhiều:
+ Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông, ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Vậy chim sẻ là chim có hại.
+ Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiêp. Vậy là chim sẻ có ích.
Qua thực tế, có một giai đoạn Trung Quốc tiêu diệt chim sẻ (vì cho ràng chim sẻ có hại), nên đã bị mất mùa liên tiếp trong một số năm. Thực tế đó đã chứng minh chim sẻ là chim có ích cho nông nghiệp.
Cung cấp thực phẩm, sức cày
kéo, làm đồ mĩ nghệ và
tiêu diệt gặm nhấm,
làm thuốc chữa bệnh.
Vì vậy con người cần
bảo vệ chúng
Các đặc điểm | Kích thước so với hồng cầu | Con đường truyền dịch bệnh | Nơi kí sinh | Tác hại | Tên bệnh |
Trùng kiết lị | To | Đường tiêu hóa | Ruột người | Viêm loét ruột, mất hồng cầu | Kiết lị |
Trùng sốt rêt | Nhỏ | Qua muỗi chích | Máu người, ruột và nước bọt của muỗi | Phá hủy hồng câug | Sốt rét |
Chúc bạn học tốt!
Các đại diện : trùng giày, trùng roi, trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng kiết lị,...
chó biết đại diện nào sống tự do đại diện nào sống kí sinh cái này mik ko bt
-Con lạc đà sống ở sa mạc, hoang mạc và các vùng khô cằn thiếu nước uống.
Thông thường thì lạc đà đẻ 1 con.
Mang thai khoảng 12 tháng.
Nơi ở của lạc đà thường ở trong chuồng, hoặc trên sa mạc, hoặc ở trong các ốc đảo,...
Kích thước:+Lạc đà trưởng thành khoảng 1,85 m đến bướu ở vai và 2,15 m ở bướu.
+Lạc đà non khoảng 70 cm.
Tên khoa học là:Camelus.
-Con cừu sống ở vùng đồi núi, đồng bằng.
Cừu thường sinh khoảng 2 con.
Mang thai khoảng 7-10 tháng.
Nơi ở có thể ở mọi nơi.
Kích thước bằng khoảng 1 con chó.
Tên khoa học là:ovis aries.
ai giúp đi,tích cho