Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu giải thích theo phiên âm Hán Việt thì:
Thạch : đá
Thuỷ : nước
Vậy là nước đá
Mình giải thich khác chị Hà My một chút
Theo Hán Việt thì :
- Thạch có nghĩa là đá
- Thủy có nghĩa là nước
(1) Nếu theo cách đọc tiếng việt thì hiểu theo nghĩa " nước đá " cũng không sai (vì thông thường khi phiên sang âm Việt thì người ta thường đọc ngược lại )
(2) Hán - Việt vốn nhiều nghĩa, nên tìm cách nào giải thích cho dễ hiểu hơn
(3) Vì thế tên của bạn có lẽ nghĩa chính xác hơn là " Đá trong nước "
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Ai thấy đúng k cho mk nhé
Ẩn dụ là biện pháp tu từ dùng tên gọi của sự vật/hiện tượng này bằng tên của sự vật/hiện tượng khác có nét tương đồng .
Có 4 kiểu ẩn dụ :
+) Ẩn dụ phẩm chất:
VD : Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
+)Ẩn dụ cách thức :
Ví dụ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
+) Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:
VD : Giọng nói của chị ấy rất ngọt ngào
+)Ẩn dụ hình thức :
Ví dụ:Về thăm quê Bác làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng
Bn lên mạng hoặc vào câu hỏi tương tự nha!
K mk nha!
thanks!
haha!!
vì em gái Kiều Phương thích dùng lọ nồi để làm màu mà cứ bôi lên mặt nên anh trai mới gọi là Mèo
c,
Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.
Khác nhau:
- Hoán dụ: Các sự vật hiện tượng có quan hệ gần gũi với nhau.
- Ẩn dụ: các sự vật, hiện tượng phải có những nét tương đồng với nhau.
Ví dụ:
Hoán dụ: "Áo chàm đưa buổi phân ly"
=> Người Việt Bắc (A) thường mặc áo chàm (B). Vì thế khi Áo chàm (B) xuất hiện ta liên tưởng tới người Việt Bắc (A).
Ẩn dụ:
"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ."
(Viễn Phương)
=> Tác giả Viễn Phương sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Dấu hiệu để nhận biết điều này đó là sự tương đồng về phẩm chất giữa hình tượng mặt trời và Hồ Chí Minh (sự vĩ đại, cao cả và trường tồn).
a) -Giống nhau: đều dựa trên cơ sở liên tưởng những nét tương đồng giữa các sự vật, sự việc khác nhau.
-Khác nhau:
+ So sánh thường cần đến từ so sánh hoặc dấu hiệu nhận biết phân biệt giữa các vế so sánh và vế được so sánh ( vd như dấu gạch ngang, dấu hai chấm...) So sánh có thể ngang bằng hoặc không ngang bằng.
+ Ẩn dụ không cần từ hay dấu câu phân biệt giữa các sự vật sự việc được nêu ra. Do vậy, ẩn dụ còn được gọi là so sánh ngầm. Phép ẩn dụ giữa các sự vật sự việc thường mang ý nghĩa ngang bằng, tương đương.
Có 4 kiểu ẩn dụ thường gặp là
a) Ẩn dụ hình thức
VD: Về thăm quê Bác làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.
b) Ẩn dụ cách thức
VD: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
c) Ẩn dụ phẩm chất
VD: Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
d) Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
VD: Nhìn thấy ớn, nghe mệt, nói ngọt, giọng chua lè, thơm điếng cả mũi,...
Các kiểu ẩn dụ:
+ Ẩn dụ phẩm chất:
Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
+ Ẩn dụ hình thức: Về thăm nhà Bác làng sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng (trong ví dụ này, còn có cả ẩn dụ cách thức “thắp”: nở hoa)
+ Ẩn dụ cách thức: Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:
Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
bủm hoặc tõm
tích mình đi
ai tích mình
mình tích lại
thanks