K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2021

\(C\)

\(C\)

17 tháng 12 2021

C.

Thẩm thấu là quá trình hấp thụ nước và nước sẽ đi từ nơi có thế nước cao đến nơi có thế nước thấp.

15 tháng 12 2021

Chọn D

15 tháng 12 2021

C

A

15 tháng 12 2021

C

A

15 tháng 12 2021

A

D

15 tháng 12 2021

Tham khảo:

C

Đặc điểm đúng là: (1), (3), (4)

15 tháng 12 2021

C

Câu 32: Nhân tố nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào lên đời sống thực vật?  A. đến sự biến dạng của cây có rễ thở ở vùng ngập nước . B. đến cấu tạo của rễ C. đến sự dài ra của thân D. đến hình thái, cấu tạo, hoạt động sinh lý và sự phân bố của thực vật.Câu 33: Trong chuỗi thức ăn sau: Cây cỏ     à Bọ rùa   à Ếch    à  Rắn  àVi sinh vật . Thì rắn   là : A....
Đọc tiếp

Câu 32: Nhân tố nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào lên đời sống thực vật?

 A. đến sự biến dạng của cây có rễ thở ở vùng ngập nước .

 B. đến cấu tạo của rễ

 C. đến sự dài ra của thân

 D. đến hình thái, cấu tạo, hoạt động sinh lý và sự phân bố của thực vật.

Câu 33: Trong chuỗi thức ăn sau:

Cây cỏ     à Bọ rùa   à Ếch    à  Rắn  àVi sinh vật . Thì rắn   là :

 A. Sinh vật sản xuất                                             B. Sinh vật tiêu thụ cấp 1

 C. Sinh vật tiêu thụ cấp 2                                               D. Sinh vật tiêu thụ cấp 3

Câu 34: Trong một quần xã sinh vật, loài ưu thế là:

 A. Loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác

 B. Loài có số lượng cá thể cái đông nhất

 C. Loài  đóng vai trò quan trọng  ( số lượng lớn)

 D. Loài có tỉ lệ đực/ cái ổn định nhất

4
16 tháng 3 2022

Câu 32: Nhân tố nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào lên đời sống thực vật?

 A. đến sự biến dạng của cây có rễ thở ở vùng ngập nước .

 B. đến cấu tạo của rễ

 C. đến sự dài ra của thân

 D. đến hình thái, cấu tạo, hoạt động sinh lý và sự phân bố của thực vật.

Câu 33: Trong chuỗi thức ăn sau:

Cây cỏ     à Bọ rùa   à Ếch    à  Rắn  àVi sinh vật . Thì rắn   là :

 A. Sinh vật sản xuất                                             B. Sinh vật tiêu thụ cấp 1

 C. Sinh vật tiêu thụ cấp 2                                               D. Sinh vật tiêu thụ cấp 3

Câu 34: Trong một quần xã sinh vật, loài ưu thế là:

 A. Loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác

 B. Loài có số lượng cá thể cái đông nhất

 C. Loài  đóng vai trò quan trọng  ( số lượng lớn)

 D. Loài có tỉ lệ đực/ cái ổn định nhất

Ai giúp mk làm bài này mà phải giải chi tiết mks sẽ tick hết cho bạn đó đúng 3 lần ở một loài sinh vật trong quá trình phát sinh giao tử có khả năng tạo ra 1048576 loại giao tử (khi không tạo ra sự trao đổi chéo và không xảy ra đột biến ở các cặp nst) nếu các tinh bào bậc 1 của loài sinh vật Ở 1 loài sinh vật, trong quá trình phát sinh giao tử có khả năng tạo ra 1048576 số loại giao tử ( khi...
Đọc tiếp
Ai giúp mk làm bài này mà phải giải chi tiết mks sẽ tick hết cho bạn đó đúng 3 lần ở một loài sinh vật trong quá trình phát sinh giao tử có khả năng tạo ra 1048576 loại giao tử (khi không tạo ra sự trao đổi chéo và không xảy ra đột biến ở các cặp nst) nếu các tinh bào bậc 1 của loài sinh vật Ở 1 loài sinh vật, trong quá trình phát sinh giao tử có khả năng tạo ra 1048576 số loại giao tử ( khi không xảy ra sự trao đổi chéo và không xảy sự trao đổi chéo và không xảy ra đột biết ở các cặp NST )Nếu các tinh bào bậc 1 và noãn bào bậc 1 của loài sinh vật có số lượng bằng nhau cùng tiến hành GP đã tạo ra các tinh trùng và trứng có chưa tất cả 1600 NST. Các tinh trùng và trứng tham gia thụ tinh tạo ra 12 hợp tử. Xác định a/ Bộ NST 2n của loài b/ HSTT của tinh trùng và trứngc/ Số NST MTCC cho mỗi tế bào mầm sinh dục đực và cái để tạo ra tinh trùng và trứng
9
29 tháng 10 2021

Đáp án: 2n = 20/ 75%; 18.75%/ 1280

Giải thích các bước giải:

1. 1 LOÀI 2n có thể tạo 2n giao tử = 1048576 => n = 20

Vậy 2n = 20

2. Giả sử a là số tinh bào bậc 1 và noãn bào bậc 1 ta có:

+ số lượng trứng = a

+ số lượng tinh trùng = 4a

+ trong mỗi trứng và tinh trùng có n=20NST

Ta có : 20×5a = 1600 →a = 16 → số tinh trùng = 6; số trứng = 16

Hiệu suất thụ tinh:

+ Của trứng = 12/16 = 75%

+ của tinh trùng = 12/64 =18,75%

3.

+ 16 tinh bào bậc 1 và 16 noãn bào bậc 1 giảm phân 1 lần => 32 tế bào này có bộ NST nhân đôi 1 lần, môi trương cung cấp số lượng NST = số lượng NST trong 32 tế bào = 32×2n = 1280NST đây nha nhớ k nha

29 tháng 10 2021

TL
 

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

a. Bộ NST lưỡng bội của loài 2n

+ Số loại giao tử tạo ra trong quá trình phát sinh giao tử là:

2n = 1048576 → n = 20 → 2n = 40

b. Gọi số tinh bào bậc 1 = số noãn bào bậc 1 = x

Ta có:

Số NST trong tinh trùng và trứng là:

20 . (4 x + x) = 1600 → x = 16

+ Có 12 hợp tử được tạo thành →có 12 trứng và 12 tinh trùng được thụ tinh

+ Hiệu suất thụ tinh của trứng là:

(12 : 16) x 100 = 75%

+ Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là:

[12 : (16 x 4)] x 100 = 18.75%

c.* Số NST môi trường cung cấp

a = 16 = 24mỗi tế bào mầm nguyên phân 4 lần

-Số NST môi trường cung cấp cho quá trình tạo tinh trùng bằng số NST môi trường cung cấp cho quá trình tạo trứng:

2n (24+1-1) =40(25-1)= 1240 (NST)

K 3 lần đó nha

HT

14 tháng 12 2016

đề sai thì phải

5 tháng 9 2016

Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa, hô hấp, bài tiết với môi trường ngoài. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, ôxi từ môi trường ra thải ra khí cacbônic và chất thải.
Trao đổi chất ờ cấp độ tế bào là sự trao đổi vật chất giữa tế bào và môi trường trong. Máu cung cấp cho tế bào các chất dinh dưỡng và ôxi. Tế bào thải vào máu khí cacbônic và sản phẩm bài tiết.
Mối quan hệ : Trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và O2 cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí C02 để thải nỉ môi trường. Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho các cơ quan trong cư thể thực hiện các hoạt động trao đổi chất... Như vậy, hoạt động trao đổi chất ở hai cấp độ gắn bó mật thiết với nhau không thể tách rời.
 

5 tháng 9 2016

Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa, hô hấp, bài tiết với môi trường ngoài. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, ôxi từ môi trường ra thải ra khí cacbônic và chất thải.
Trao đổi chất ờ cấp độ tế bào là sự trao đổi vật chất giữa tế bào và môi trường trong. Máu cung cấp cho tế bào các chất dinh dưỡng và ôxi. Tế bào thải vào máu khí cacbônic và sản phẩm bài tiết.
Mối quan hệ : Trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và O2 cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí C02 để thải nỉ môi trường. Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho các cơ quan trong cư thể thực hiện các hoạt động trao đổi chất... Như
 

Trong các ví dụ sau đây, quan hệ nào là hỗ trợ và đối địch? - Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (hình 44.2). - Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa...
Đọc tiếp

Trong các ví dụ sau đây, quan hệ nào là hỗ trợ và đối địch?

- Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (hình 44.2).

- Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.

- Hươu, nai và hổ cùng sống trên một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ.

- Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu trâu, bò.

- Địa y sống bám trên cành cây.

- Cá ép bám trên rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.

- Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.

- Giun đũa sống trong ruột người.

- Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu (hình 44.3).

 

- Cây nắp ấm bắt côn trùng.

1
4 tháng 7 2017

- Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (hình 44.2).

→ Quan hệ hỗ trợ (Cộng sinh).

- Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.

→ Quan hệ đối địch (Cạnh tranh).

- Hươu, nai và hổ cùng sống trên một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ.

→ Quan hệ đối địch (Sinh vật ăn sinh vật khác).

- Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu trâu, bò.

→ Quan hệ đối địch (Ký sinh)

- Địa y sống bám trên cành cây.

-→ Quan hệ hỗ trợ (Hội sinh).

- Cá ép bám trên rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.

-→ Quan hệ hỗ trợ (Hội sinh).

- Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.

-→ Quan hệ đối địch (Cạnh tranh).

- Giun đũa sống trong ruột người.

→ Quan hệ đối địch (Ký sinh).

- Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu (hình 44.3).

→ Quan hệ hỗ trợ (Cộng sinh).

- Cây nắp ấm bắt côn trùng.

→ Quan hệ đối địch (Sinh vật ăn sinh vật khác).