Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Mục đích chính của bài văn trên là tả sự vật nào?
a. Tả cây gạo.
b. Tả chim.
c. Tả cây gạo và chim.
Câu 2: Bài văn tả cây gạo vào thời gian nào?
a. Mùa hè.
b. Mùa xuân.
c. Vào hai mùa kế tiếp nhau.
Câu 3: Câu: “Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi.” thuộc mẫu câu nào?
a. Ai làm gì?
b. Ai thế nào?
c. Ai là gì?
Câu 4: Bài văn trên có mấy hình ảnh so sánh?
a. 1 hình ảnh.
b. 2 hình ảnh.
c. 3 hình ảnh.
Câu 5: Trong câu “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.” tác giả nhân hóa cây gạo bằng cách nào?
a. Dùng một từ chỉ hoạt động của người để nói về cây gạo.
b. Gọi cây gạo bằng một từ vốn dùng để gọi người.
c. Nói với cây gạo như nói với con người.
Câu 6: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong câu sau:
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.
(Ko thấy phần in đậm)
1. C
2. B
3. B
4. C
5. A
6. Mùa nào cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim
a. Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như ngọn nến trong xanh.
b. Những chiếc lá bàng mùa đông đỏ như những ngọn đuốc.
c. Cành bàng trụi lá trông giống như cánh tay gầy guộc trơ xương.
a suối
b cánh chim
c gương
d học trò tri thức
e trăng rằm
g nơi sum họp gia đình
a, Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều
b, Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo
c, Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc
1.Từng đoàn thuyền hăm hở ra khơi đánh cá.
2. Những tia nắng nhảy nhót trên thảm cỏ.
HT
1.Từng đoàn thuyền hăm hở ra khơi đánh cá.
2. Những tia nắng nhảy nhót trên thảm cỏ.
HT
Câu 1: Tổ ong mật nằm ở đâu?
A. Trên ngọn cây.
B. Trên vòm lá.
C. Trong gốc cây.
D. Trên cành cây.
Câu 2: Tại sao Ong Thợ không tìm mật ở những khu vườn chung quanh?
A. Vì ở các vườn chung quanh hoa đã biến thành quả.
B. Vì ở các vườn chung quanh có Quạ Đen.
C. Vì ở các vườn chung quanh hoa không có mật.
D. Vì Ong Thợ không thích kiếm mật ở vườn xung quanh.
Câu 3: Quạ Đen đuổi theo Ong Thợ để làm gì?
A. Để đi chơi cùng Ong Thợ.
B. Để đi lấy mật cùng Ong Thợ.
C. Để toan đớp nuốt Ong Thợ.
D. Để kết bạn với Ong Thợ.
Câu 4: Trong đoạn văn trên có những nhân vật nào?
A. Ong Thợ.
B. Quạ Đen, Ông mặt trời
C. Ong Thợ, Quạ Đen
D. Ong Thợ, Quạ Đen, Ông mặt trời
Câu 5: Ong Thợ đã làm gì để Quạ Đen không đuổi kịp?
A. Ong Thợ quay lại định đớp nuốt Quạ Đen.
B. Ong Thợ nhanh nhẹn lách mình tránh Quạ Đen.
C. Ong Thợ bay trên đường bay rộng thênh thang.
D. Ong Thợ bay về tổ.
Câu 6: Em có suy nghĩ gì về hành động, việc làm của Ong Thợ khi gặp Quạ Đen?
Viết từ 1 câu nêu suy nghĩ của em.
Ong Thợ khi gặp Quạ Đen đã vô cùng dũng cảm.
Câu 7: Câu nào dưới đây có hình ảnh nhân hóa?
A. Ông mặt trời nhô lên cười.
B. Con đường trước mắt Ong Thợ mở rộng thênh thang.
C. Chợt từ xa, một bóng đen xuất hiện.
D. Nó lướt về phía Ong Thợ, xoẹt sát bên Ong Thợ toan đớp nuốt.
Câu 8: Trong câu “Ong Thợ phải bay xa tìm những bông hoa vừa nở.” Các từ chỉ sự vật trong câu trên là: Ong Thợ, những bông hoa
Câu 9: Đặt một câu theo mẫu câu: Ai làm gì?
Ong Thợ kiếm mật về tổ ong.
a) Ở nhà, em thường giúp bà xâu kim.
b) Trong lớp, Liên luôn chăm chú nghe giảng.
c) Hai bên bờ sống, những bãi ngô bắt đầu xanh tốt.
d) Trên cánh rừng mới trồng, chim chóc lại bay về ríu rít.
1,chỗ trống
2,quanh quẩn
Cái câu 1 là câu hỏi bạn ơi