K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2017

\(\left(1+1+1\right)!=6\)

\(2+2+2=6\)

\(3\cdot3-3=6\)

\(\sqrt{4}+\sqrt{4}+\sqrt{4}=6\)

\(5+\left(5:5\right)=6\)

\(6+6-6=6\)

\(7-\left(7:7\right)=6\)

\(\left(\sqrt{8+\left(8:8\right)}\right)!=6\)

\(\left(9-9\right)+\left(\sqrt{9}\right)!=6\)

\(\sqrt{10-\left(10:10\right)}!=6\)

3 tháng 2 2017

lên youtube tìm

8 tháng 1 2017

mới nhìn câu đầu đã thấy tào lao

thử cho coi :

1...1...1=6

thử công trừ nhân chia nha !!!

1+1+1=3(sai)

1-1-1=-1(sai)

1x1x1=1(sai)

1:1:1=1(sai)

Thử các phép tổng hợp :

1+1-1=1(sai)

1-1+1=1(sai)

1+1x1=2(sai)

1+1:1=2(sai)

Và các phép khác cũng vậy số lớn nhất đạt được chỉ có 3 thôi !!!

7 tháng 3 2017

1+1+1! = 6        7-7:7 = 6

2+2+2=6           bình phương của 10 - 10:10 sau đó giai thừa thì bằng 3!=6

3.3-3=6             bình phương của ((8:8)+8) =3 sau đó giai thừa lên thì có 3!=6

4-4:4!=6             bình phương của (9-9+9) =3 sau đó giai thừa lên thì có 3!=6

5:5+5=6

thế là ok

6 tháng 10 2016

( 1+1+1 ) ! = 6

2+2+2 = 6

3 x 3 : 3 = 6

4 căn bậc 2 + 4 căn bậc 2 + 4 căn bậc 2 = 6

5 + ( 5 : 5 ) = 6

6 + 6 - 6 = 6

7 - ( 7 : 7 ) = 6

6 tháng 10 2016

thế còn 7 8 9 và 10

Bài 1: Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của 30 học sinh được ghi trong bảng sau: 5 4 7 6 3 4 8 10 8 7 8 9 5 4 7 6 4 7 9 10 6 8 4 3 8 7 9 10 5 6 a. Tính số trung bình cộng. b. Tìm mốt của dấu hiệu. Bài 2: Điểm kiểm tra 15 phút môn Toán của học sinh lớp 7A, được ghi lại như sau: 9 10 4 8 7 7 8 7 9 5 4 6 9 5 9 8 7 8 10 6 10 7 8 10 6 6 9 5 10 8 a. Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị? b. Tính giá trị...
Đọc tiếp

Bài 1: Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của 30 học sinh được ghi trong
bảng sau:

5 4 7 6 3 4 8 10 8 7
8 9 5 4 7 6 4 7 9 10
6 8 4 3 8 7 9 10 5 6

a. Tính số trung bình cộng.
b. Tìm mốt của dấu hiệu.

Bài 2: Điểm kiểm tra 15 phút môn Toán của học sinh lớp 7A, được ghi lại như sau:
9 10 4 8 7 7 8 7 9 5

4 6 9 5 9 8 7 8 10 6

10 7 8 10 6 6 9 5 10 8
a. Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị?
b. Tính giá trị trung bình cộng.
d. Tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 3: Số cân của 45 học sinh lớp 7A được cho trong bảng sau (tính tròn theo kg)
Số cân (x) 28 30 31 32 36 40 45

Tần số (n) 5 6 12 12 4 4 2 N = 45
a) Tính số trung bình cộng.
b) Tìm mốt của dấu hiệu.
5 4 7 6 3 4 8 10 8 7
8 9 5 4 7 6 4 7 9 10
6 8 4 3 8 7 9 10 5 6

Bài 4: Quan sát bảng "tần số" sau và cho biết có nên dùng số trung bình cộng làm
"đại diện" cho dấu hiệu không? Vì sao?
Giá trị (x) 1 2 4 70 100

Tần số (n) 4 3 2 1 2 N = 12

0
2 tháng 4 2022

a. Dấu hiệu ở đây là kết quả kiểm tra toán khảo sát môn toán giữa HK II , có khoảng 24 học sinh làm bài kiểm tra 

b.undefined

Nhận xét : có 24 giá trị , 8 giá trị khác nhau , giá trị lớn nhất là 10 nhỏ nhất là 3 , giá trị có tần số lớn nhất là 8 

Số trung bình là

 X = (3*1+4*2+5*3+6*5+7*3+8*6+9*1+10*3 ) / 24 = 6.83

m0 = 6

\(\text{a)Dấu hiệu:Điểm kiểm tra khảo sát Toán giữa học kì II}\)

\(\text{Số học sinh làm bài kiểm tra:24}\)

Giá trị(x)345761089 
Tần số(n)12335361N=24

\(\text{Nhận xét:Số các giá trị khác nhau là:8}\)

                  \(\text{Giá trị lớn nhất là:10}\)

                  \(\text{Giá trị nhỏ nhất là:3}\)

                  \(\text{Giá trị có tần số lớn nhất là:8 }\)

                  \(\text{Giá trị có tần số nhỏ nhất là:3,9}\)

\(c)\chi=\frac{3.1+4.2+5.3+6.5+7.3+8.6+9.1+10.3}{24}\approx6,8\)

\(M_0=8\)
 

28 tháng 12 2016

(1 +  1 +  1)! = 6

2 +  2  + 2  = 6 

3 *  3  - 3  =6 

5 +  5 /  5  = 6

6 +  6  - 6  = 6

7  + 7 /  7  = 6

mình biết chừng đó thoy

28 tháng 12 2016

(1+1+1)!=6

2+2+2=6

3*3-3=6

căn4+ căn+ căn 4=6

căn9*căn9-căn9=6

c