Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
6) Gọi số máy cày của đội 1 ; 2 ; 3 lần lượt là a ; b ; c ĐK : a ; b ; c > 0
Vì cùng cày trên 3 cánh đồng nên số máy cày và số ngày làm là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
Ta có a + b + c = 33
Lại có 2a = 4b = 6c
=> \(\frac{2a}{12}=\frac{4b}{12}=\frac{6c}{12}\)
=> \(\frac{a}{6}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}=\frac{a+b+c}{6+3+2}=\frac{33}{11}=3\)
=> \(\hept{\begin{cases}a=18\\b=9\\c=6\end{cases}}\)
Vậy số máy cày của đội 1 ; 2 ; 3 lần lượt là 18 ; 9 ; 6
7) Gọi số học sinh của 3 lớp 7A ; 7B ; 7C lần lượt là a ; b ; c (a ; b ; c > 0)
Ta có a + b - c = 57
Lại có : \(\frac{2}{3}a=\frac{3}{4}b=\frac{4}{5}c\)
=> \(\frac{2}{3}a.\frac{1}{12}=\frac{3}{4}b.\frac{1}{12}=\frac{4}{5}c.\frac{1}{12}\)
=> \(\frac{a}{18}=\frac{b}{16}=\frac{c}{15}=\frac{a+b-c}{18+16-15}=\frac{57}{19}=3\)
bài 8 :
chiều dài là
7*3=21[m]
chiều rộng là:
5*3=15[m]
chu vi hình chữ nhật là:
[21+15] * 2=72[m]
đáp số : 72m
hok tốt
a/ áp dụng t/c của dãy tỉ số = nhau
b,gọi số ngày xây nhà của 18 công nhân là x
vì số ngày và số công nhân là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có
12.96=18.x
\(\Rightarrow x=\frac{12.96}{18}=\frac{1152}{18}\)=64
vậy có 18 công nhân thì xây căn nhà đó hết 64 ngày
c,áp dụng tính chất dãy tỉ số = nhau
d,gọi số h/s khối 6,7,8,9 là a,b,c,d.(a,b,c,d>0)
theo bài ta có
vì số h/s của các khối tỉ lệ nghịch vs 6,8,9,12
\(\frac{a}{\frac{1}{6}}\)=\(\frac{b}{\frac{1}{8}}\)=\(\frac{c}{\frac{1}{9}}\)=\(\frac{d}{\frac{1}{12}}\) và a+b+c+d=700(h/s)
áp dụng t/c dãy tỉ số = nhau ta có
\(\frac{a}{\frac{1}{6}}=\frac{b}{\frac{1}{8}}=\frac{c}{\frac{1}{9}}=\frac{d}{\frac{1}{12}}=\frac{a+b+c=d}{\frac{1}{6}\frac{1}{8}\frac{1}{9}\frac{1}{12}}\)=\(\frac{700}{\frac{35}{72}}=1440\)
a=240(tm)
b=180(tm)
c=160(tm)
d=120(tm)
vậy số h/s của khối 6,7,8,9 lần lượt vs 240,180,160,120
Sửa đề: Một trường có 3 lớp 7, biết \(\frac{2}{3}\) có số học sinh lớp 7A bằng \(\frac{3}{4}\) số học sinh lớp 7B và bằng \(\frac{4}{5}\) số học sinh lớp 7C. Lớp 7C có số học sinh ít hơn tổng số học sinh của 2 lớp kia là 57 bạn. Tính số học sinh mỗi lớp.
Gọi số học sinh lớp 7A ; 7B ; 7C lần lượt là \(x;y;z\inℕ^∗\left(hs\right)\)
Theo đề bài, ta có:
\(x+y=57+z\)
\(\Rightarrow\)\(x+y-z=57\)
Ta có:\(\frac{2x}{3}=\frac{3y}{4}=\frac{4z}{5}=\frac{12x}{18}=\frac{12y}{16}=\frac{12z}{15}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\Rightarrow\)\(\frac{12x}{18}=\frac{12y}{16}=\frac{12z}{15}=\frac{12x+12y-12z}{18+16-15}=\frac{12.\left(x+y-z\right)}{19}=36\)
Do đó:
\(\Rightarrow\)\(\frac{2x}{3}=36\Rightarrow2x=108\Rightarrow x=54\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{3y}{4}=36\Rightarrow3y=144\Rightarrow y=48\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{4z}{5}=36\Rightarrow4z=180\Rightarrow z=45\)
Vậy số học sinh lớp \(7A;7B;7C\) lần lượt là \(54;48;45\left(hs\right)\)
Lời giải:
a. Mỗi kg dầu hỏa có thể tích: $14:11,2=1,25$ (lít)
18 kg dầu hỏa có thể tích: $1,25\times 18=22,5$ (lít)
Vì $22,5>22$ nên 18 kg dâ hóa không chứa hết được vào can 22 lít.
b.
Gọi số học sinh 3 lớp lần lượt là $a,b,c$ (hs)
Theo bài ra ta có:
$a+b=74$
$\frac{a-8}{5}=\frac{b}{6}=\frac{c+8}{7}$
Áp dụng TCDTSBN:
$\frac{a-8}{5}=\frac{b}{6}=\frac{c+8}{7}=\frac{a-8+b}{5+6}=\frac{74-8}{11}=6$
$\Rightarrow a-8=30; b=36; c+8=42$
$\Rightarrow a=38; b=36; c=34$ (hs)
Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 23 trang 78:Hoàn thành các chú thích ở các hình 23.1B; 23.3B,C thay cho các chữ số.
Lời giải:
- Hình 23.1B
1. Lá mang
2. Cấu tạo hình lông chim của lá mang
3. Bó cơ
4. Đốt gốc chân ngực
- Hình 23.3B
3. Dạ dày
4. Tuyến gan
6. Ruột
P/s: nguồn vietjack