K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2017

a) a=15a′(a′∈N)a=15a′(a′∈N)

b=15b′(b′∈N)b=15b′(b′∈N)

15 là ước chung của a và b.

b) a=15a′(a′∈N)a=15a′(a′∈N)

b=15b′(b′∈N)b=15b′(b′∈N)

ƯCLN(a′,b′)=1(a′,b′)=1

15 là ƯCLN của a và b.

31 tháng 10 2017

a) Ước chung

b) ƯCLN.

18 tháng 5 2017

a)Bội chung

b)BCNN

9 tháng 11 2017

a)Bội chung

b)BCNN

17 tháng 4 2017

a) \(-\dfrac{3}{4}\notin Z\)

b) \(0\in N\)

c) \(3,275\notin N\)

d) \(N\cap Z=N\)

e) \(N\subset Z\)

16 tháng 5 2017

Không.

26 tháng 2 2018

Có, khi a = 0

19 tháng 8 2017

a) Ước chung   

b) ƯCLN

18 tháng 5 2017

a) \(x=-100\)

b) \(x=-120\)

20 tháng 5 2017

a, \(x=\left(-1\right)+\left(-99\right)\)

\(x=-100\)

Vậy \(x=-100\)

b, \(x=\left(-105\right)+\left(-15\right)\)

\(x=-120\)

Vậy \(x=-120\)

18 tháng 5 2017

Giả sử 4 là ước chung của n+1 và 2n+5

Ta có n+1 \(⋮\)4 và 2n+5\(⋮\) 4

Suy ra (2n+5 )-(2n+2)\(⋮\)4,vô lí

Vậy số 4 không thể là ước chung của n+1 và 2n+5

18 tháng 5 2017

Giả sử 4 là ước chung của \(n+1\)\(2n+5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+1⋮4\\2n+5⋮4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow3⋮4\) \(\rightarrow\) vô lí

\(\Rightarrow4\) ko là ước chung của \(n+1\)\(2n+5\)

19 tháng 5 2017

a. Khoảng cách giữa các điểm a và b trên trục số khi a=-3;b=5 là :

|a-b| = |-3-5| = |-8| = 8

Vậy khoảng cách giữa các điểm a và b trên trục số khi a=-3;b=5 là 8

b. Khoảng cách giữa các điểm a và b trên trục số khi a=15;b=37 là :

|a-b| = |15-37| = |-22| = 22

Vậy khoảng cách giữa a và b trên trục số khi a=15;b=37 là 22.

18 tháng 5 2017

\(A=n^2+n+1\left(n\in N\right)\\ A=n\cdot n+n\cdot1+1\\ A=n\cdot\left(n+1\right)+1\)

a) Ta có: \(n\cdot\left(n+1\right)\) là tích hai số tự nhiên liên tiếp, sẽ có một trong hai số là số chẵn \(\Rightarrow n\cdot\left(n+1\right)⋮2\)

\(1⋮̸2\) \(\Rightarrow n\cdot\left(n+1\right)+1⋮̸2\Leftrightarrow A⋮̸2\)

Vậy \(A⋮̸2\)

b)

Ta có: \(n\cdot\left(n+1\right)\) là tích hai số tự nhiên liên tiếp có chữ số tận cùng là 0, 2, 6 \(\Rightarrow\) \(n\cdot\left(n+1\right)+1\) có chữ số tận cùng là 1, 3, 7 không chia hết chia 5

Vậy \(A⋮̸5\)

18 tháng 5 2017

\(A=n^2+n+1=n\left(n+1\right)+1\left(n\in N\right)\)

a) Vì n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp , mà trong 2 số tự nhiên liên tiếp sẽ có một số chẵn .

=> n(n+1) là số chẵn

=> n(n+1) + 1 là số lẻ

=> A không chia hết cho 2 ( đpcm )

b) Xét tận cùng của n có thể là 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9

=> n+1 có thể có tận cùng là 1;2;3;4;5;6;7;8;9

=> n(n+1) có thể có tận cùng là 0;2;6

=> n(n+1)+1 có tận cùng là 1;3;7

Vậy A không chia hết cho 5 ( đpcm)

17 tháng 4 2017

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

17 tháng 4 2017

Số nghịch đảo của phân số \(\dfrac{a}{b}\)là phân số \(\dfrac{b}{a}\) ; (a ,b ∈ Z , a ≠ 0 , b ≠ 0)