Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt vào rồi nói nó có thể :) hí hí! !
Từ 1 => 16 có 8 cặp 1 + 16 .... 8+ 9 đều bằng nhau vậy thì mỗi cột chỉ cần 2 cặp như thế thì tất cả các cột có tổng là bằng nhau :)
Xét các số có 9 chữ số khác nhau
Có 9 cách chọn chữ số ở vị trí đầu tiện. Có A 9 8 cách chọn 8 chữ số tiếp theo
Do đó có 9. A 9 8 số có 9 chữ số khác nhau
Gọi A là biến cố: “ số được chọn có đúng bốn chữ số lẻ sao cho số 0 luôn đứng giữa hai chữ số lẻ”
Có C 5 4 cách chọn 4 chữ số lẻ. Đầu tiên la xếp vị trí cho chữ số 0, do chữ số 0 không thể đứng đầu và cuối nên có 7 cách xếp.
Tiếp theo ta có A 4 2 cách chọn và xếp hai chữ số lẻ đứng 2 bên chữ số 0.
Khi đó có 6! Cách xếp 6 chữ số còn lại vào 6 vị trí còn lại.
Chọn đáp án B
Phương pháp
Chia các TH sau:
TH1: a<b<c.
TH2: a=b<c.
TH3: a<b=c.
TH4: a=b=c.
Cách giải
Gọi số tự nhiên có 3 chữ số là a b c ¯ (0≤a,b,c≤9, a≠0).
=> S có 9.10.10=900 phần tử. Chọn ngẫu nhiên một số từ S => n(Ω)=900
Gọi A là biến cố: “Số được chọn thỏa mãn a≤b≤c”.
TH1: a<b<c. Chọn 3 số trong 9 số từ 1 đến 9, có duy nhất một cách xếp chúng theo thứ tự tăng dần từ trái qua phải nên TH này có C 9 3 số thỏa mãn.
TH2: a=b<c, có C 9 2 số thỏa mãn.
TH3: a<b=c có C 9 2 số thỏa mãn.
TH4: a=b=c có 9 số thỏa mãn.
⇒ n ( A ) = C 9 3 + 2 C 9 2 + 9 = 165
Vậy P ( A ) = 11 60 .
Lời giải:
Tích của số chia và thương: $267-8=259$
Số chia là: $37$
Thương: $7$
Chọn B.
Cách giải:
Nhận xét: Để tổng các số trong mỗi hàng và tổng các số trong mỗi cột đều bằng 0 thì số lượng số 1 và số lượng số -1 trong mỗi hàng và mỗi cột đều là 2.
⇔ Mỗi hàng và mỗi cột đều có đúng 2 số 1.
- Ở mỗi hàng mà chứa 2 ô vừa được chọn, ta chọn đúng 1 ô để đặt số 1, khi đó có 2 trường hợp:
Khi đó, ở 2 hàng còn lại có duy nhất cách đặt số 1 vào 4 ô : không cùng hàng và cột với các ô đã điền. Như hình vẽ sau:
TH2: 2 ô được chọn khác hàng: có: 3.2 = 6 (cách)
Ví dụ:
Khi đó, số cách đặt 4 số 1 còn lại là: 1.1.2! = 2 (cách), trong đó, 2 số 1 để vào đúng 2 ô còn lại của cột chưa điền, 2 số 1 còn lại hoàn vị vào 2 ô ở 2 cột vừa điền ở bước trước. Ví dụ:
Số phần tử không gian mẫu là: n(Ω)=5!
Gọi A là biến cố “số tìm được không bắt đầu bởi 135”.
Thì biến cố A - là biến cố “số tìm được bắt đầu bởi 135”
Buộc các số 135 lại thì ta còn 3 phần tử. Số các số tạo thành thỏa mãn số 135 đứng đầu là 1.2.1=2 cách →n(A)=120-2=118 cách
Nên P(A)=n(A)/n(Ω)=118/120=59/60
Đáp án A