K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
H
1
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
19 tháng 7 2015
10 18 1 14 22
11 24 7 20 3
17 5 13 21 9
23 6 19 2 15
4 12 25 8 16
HT
0
P
3
LD
30 tháng 7 2017
bạn tính tổng của các số chẵn từ 2 đến 32 đi
vì tống mỗi hàng bằng nhau mà có 4 hàng dọc ( ngang ) => tổng ở mỗi hàng là lấy cái tổng đc tính ở phía trên chia 4 là ra
30 tháng 7 2017
nếu mà tính cả hàng dọc, hàng ngang, đường chéo thì kết quả đây:
2 | 16 | 20 | 30 |
24 | 26 | 6 | 12 |
14 | 4 | 32 | 18 |
28 | 22 | 10 | 8 |
Tổng của hàng ngang, hàng dọc, đường chéo đều là 68.
30 tháng 7 2017
chỉ có đường chéo thôi hả, không cần hàng dọc hàng ngang đúng không
NH
1
Ma phương bậc lẻ: n=2m+1
Đặt a[2m,m]=1
Nếu phần tử k được đặt vào A[x,y] thì phần tử k+1 được đặt vào A[(x+1) mod n, (y+1) mod n] nếu ô này trống, ngược lại thì đặt vào ô A[(x-1) mod n, y]
Với A[0..n-1,0..n-1]
Ma phương bậc chẳn:
B1: Điền các số từ 1 đến n2 vào bảng A theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới.
B2: Xác định số k=n div 2
Lập chuổi st gồm (k div 2) ký tự T. Nếu k lẻ thêm 2 ký tự DN vào chuổi st. Thêm các ký tự B vào chuổi st để chuổi st có độ dài là k.
B3: Tiến hành xử lý k dòng theo chuổi st với ý nghĩa các ký tự như sau:
T: phép đối xứng tâm \(\rightarrow\) Đổi chổ (A[i,j], A[n-i+1,n-j+1])
và Đổi chổ (A[n-i+1,j], A[i,n-j+1])
D: phép đối xứng dọc \(\rightarrow\) Đổi chổ (A[i,j], A[i,n-j+1])
N: phép đối xứng ngang \(\rightarrow\) Đổi chổ (A[i,j], A[n-i+1,j])
B: bỏ qua
Đảo chuổi st theo quy tắc phần tử cuối đem về đầu chuổi, các phần tử còn lại dịch sang phải 1 vị trí.
Ví dụ: TTBB \(\rightarrow\) BTTB
Ta có hình :