K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2017

điền điệp ngữ"thương nhớ ai"

8 tháng 12 2017

Khăn thương nhớ ai

Khăn rơi xuống đất?

Khăn thương nhớ ai

Khan vắt lên vai?

Khăn thương nhớ ai

Khăn chùi nước mắt?

Đèn thương nhớ ai

Mà đèn ko tắt?

Mắt thương nhớ ai

Mắt ngủ ko yên?

mình làm chuẩn đấy!!!!!!chúc bạn làm tốt

20 tháng 9 2018

viet doan van ta cong truong

Câu thơ sử dụng phép nhân hóa "khăn" mà biết "thương" thực chất nhằm kín đáo bộc lộ tâm trạng của nhân vật trữ tình, đó là nỗi nhớ "đứng ngồi không yên" của cô gái dành cho chàng trai.

______________________________________

#Oline Math#

Bài 6: Tìm điệp ngữ trong những câu sau và nói rõ đấy là dạng điệp ngữ nào?a.Vậy mà giờ đây, an hem tôi đã sắp phải xa nhau.Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi. b. Khăn thương nhớ aiKhăn rơi xuống đất?Khăn thương nhớ aiKhăn vắt lên vai? c.Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xaThương em, thương em, thương em, biết mấyd.Đã nghe nước chảy lên nonĐã...
Đọc tiếp

Bài 6: Tìm điệp ngữ trong những câu sau và nói rõ đấy là dạng điệp ngữ nào?

a.Vậy mà giờ đây, an hem tôi đã sắp phải xa nhau.Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.

 

b. Khăn thương nhớ ai

Khăn rơi xuống đất?

Khăn thương nhớ ai

Khăn vắt lên vai?

 

c.Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa

Thương em, thương em, thương em, biết mấy

d.Đã nghe nước chảy lên non

Đã nghe đất chuyển thành con sông dài

Đã nghe gió ngày mai thổi lại

Đã nghe hồn thời đại bay cao

 

e.Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết

Thành công, thành công đại thành công

 

f.                      Tiếng gà trưa

Mang bao nhiêu hạnh phúc

Đêm về cháu nằm mơ

Giấc ngủ hồng sắc trứng

 

Cháu chiến đấu hôm nay

Vì lòng yêu tổ quốc

Vì xóm làng thân thuộc

Bà ơi, cũng vì bà

Vì tiếng gà cục tác

Ổ trứng hồng tuổi thơ

0
Xác định phép tu từ nhân hoá được sử dụng trong những ví dụ sau và tác dụng của nó ? 1 . Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ Những xe ủi xe ben sóng vai nhau nằm nghĩ Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngã 2. Trăng cứ tròn vành vạnh Kề chi người vô tình Ánh trăng im phăng phắc Đủ...
Đọc tiếp

Xác định phép tu từ nhân hoá được sử dụng trong những ví dụ sau và tác dụng của nó ?

1 . Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông

Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ

Những xe ủi xe ben sóng vai nhau nằm nghĩ

Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên

Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngã

2. Trăng cứ tròn vành vạnh

Kề chi người vô tình

Ánh trăng im phăng phắc

Đủ cho ta giật mình

3. Khăn thương nhớ ai

Khăn rơi xuống đất

Khăn thương nhớ ai

Khăn vắt lên vai

Khăn thương nhớ ai

Khăn chùi nước mắt ...

4. Bác giun đào suốt ngày

Hôm nay chết dưới gốc cây sau nhà

5. Thân gầy guộc , lá mong manh

Mà sao nên luỹ , nên thành tr =e ơi ?

6. Trong tù không rượu cũng không hoa

Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ

Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ

Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ

7. Ruộng nương anh gửi bạn thân cày

Gian nhà không mặc kệ gió lung lay

Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.

Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh,

Sốt run người , vùng trán ướt mồ hôi.

0
13 tháng 10 2017

1:Sử dụng biện pháp từ: từ nhân hoá

2:Sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ

3:Sử dụng biện pháp tu từ so sánh

4:Sử dụng biện pháp tu từ : ẩn dụ

5:Sử dụng biện pháp tu từ:nhân hoá

22 tháng 11 2018

1:Sử dụng biện pháp từ: từ nhân hoá

2:Sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ

3:Sử dụng biện pháp tu từ so sánh

4:Sử dụng biện pháp tu từ : ẩn dụ

5:Sử dụng biện pháp tu từ:nhân hoá

13 tháng 8 2017

“Bao nhiêu” “bấy nhiêu” là cách nói tăng cấp mà ta thường bắt gặp trong ca dao: “Cầu bao nhiêu nhịp dạ sầu bấy nhiêu”, “Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu”, v.v... Lạt là sợi mỏng, dẻo chẻ từ tre, giang, mây... để buộc. Nuộc lạt là mối buộc của sợi lạt. Nhà lợp tranh mới có nhiều nuộc lạt. Số nuộc lạt của nhà tranh nhiều lắm đã mấy ai đếm được. Chữ “nhớ” trong nhóm từ “nhớ ông bà bấy nhiêu” đã thể hiện lòng thương nhớ và biết ơn vô hạn của con cháu đối với ông bà.

Trong câu ca dao còn sử dụng bpnt So sánh tình cảm của mình đối với gia đình ở đây đặc biệt là tình cảm đối với ông bà. Nuộc lạt mái nhà là những chiếc lạt để làm nên mái nhà của người xưa với lá cọ hay mái gianh người ta thường dùng lạt chẻ bằng tre để buộc chúng và mái nhà đã được hoàn thành như vậy để lợp được những mái nhà nhỏ ấy phải cần rất nhiều nuộc lạt số nuộc lạt ấy nhiều đến nỗi ta không thể nào có thể đếm được. Và đó cũng chính là tình cảm của người cháu đối với ông bà là một tình cảm bao la và vô bờ bến. Tình cảm đó được ví như những chiếc nuộc lạt kia. Nó trắng trong mềm mại mà dẻo dai chặt chẽ biết nhường nào.vui

13 tháng 8 2017

Bài 1: Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các câu sao đây và cho biết tác dụng chúng:

a) Mặt trời ngày đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

các biện pháp tu từ chủ yếu trong khổ thơ trên:

- ẩn dụ: " mặt trời trong lăng rất đỏ"

- nhân hóa: " thấy"

Tác dụng: Mặt trời trong câu thơ là 1 ẩn dụ nghệ thuật đẹp đẽ và đầy sáng tạo của nhà thơ thể hiện tấm lòng thành kính và biết ơn sâu sắc của nhân dân đối với bác hồ

21 tháng 11 2018

Câu a Là lồn 

Câu b là cặc

hợp lại

30 tháng 11 2021

Điệp ngữ có các dạng: điệp cách quãng, điệp nối tiếp, điệp vòng.

- Khổ thơ thứ nhất hình thức điệp cách quãng các từ “nghe”

a, Điệp nối tiếp cụm từ “thương em”

b, Điệp vòng (từ “ngàn dâu”, “thấy”)

12 tháng 11 2019

Điệp ngữ có các dạng: điệp cách quãng, điệp nối tiếp, điệp vòng.

- Khổ thơ thứ nhất hình thức điệp cách quãng các từ “nghe”

a, Điệp nối tiếp cụm từ “thương em”

b, Điệp vòng (từ “ngàn dâu”, “thấy”)

23 tháng 10 2016

các bạn giúp mình với, mình sẽ tick cho những ai xong nhanh nhéyeu

23 tháng 10 2016

_ Ai : + hỏi về người và sự vật

+ Người , sự vật ko xác định đc ; do đó " ai " là đại từ nói trống . ( phiếm chi )