Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
giàu tài nguyên
chế độ phong kiến suy yếu
vị trí địa lý quan trọng
Tham khảo
Nguyên nhân
Từ giữa thế kỉ XIX, các nước châu Âu và Bắc Mĩ căn bản hoàn thành cách mạng tư sản. Vì thế rất cần thị trường, thuộc địa nên đẩy mạnh xâm lược thuộc địa, trong đó có khu vực Đông Nam Á. Do:
- Đông Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng.
- Giàu tài nguyên thiên nhiên, có nền văn hóa lâu đời.
- Các nước Đông Nam Á đang khủng hoảng triền miên về chính trị, kinh tế, xã hội.
Quá trình xâm lược
Lược đồ Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Mục c
c) Mở rộng: Nhận xét đặc điểm quá trình xâm lược của các nước đế quốc ở khu vực Đông Nam Á
- Quá trình xâm lược của các nước đế quốc ở khu vực Đông Nam Á diễn ra liên tục, kéo dài từ thế kỉ XVI đến hết thế kỉ XIX.
- Không có sự tranh chấp giữa các nước chỉ tư bản chủ nghĩa. Trừ Xiêm, giữa thực dân Anh và Pháp.
- Sự phân chia thuộc địa giữa các nước đế quốc tại khu vực Đông Nam Á đồng đều. Khi mỗi nước đế quốc thực dân đều sở hữu cho mình ít nhất một quốc gia thuộc địa.
Mình ko biết ý đầu
* Cách mạng Tân Hợi được xem là cuộc cách mạng tư sản không triệt để, vì:
- Chưa thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến.
- Không đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược.
- Chưa giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.
Tham Khảo !
Quá trình xâm lược các nước Đông Nam Á của thực dân phương Tây:
- Vào cuối thế kỉ XIX, nhân khi chế độ phong kiến ở Đông Nam Á đang suy yếu, các nước thực dân phương Tây đã đẩy mạnh các cuộc chiến tranh xâm chiếm thuộc địa vào khu vực này.
- Thực dân Anh xâm chiếm Miến Điện, Mã Lai, Xin-ga-po, Bru-nây.
- Pháp chiếm Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia
- Tây Ban Nha, sau đó là Mĩ chiếm Phi-líp-pin
- Hà Lan và Bồ Đào Nha thôn tính In-đô-nê-xi-a
⟹ Như vậy, vào nửa cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, tất cả các nước Đông Nam Á, trừ Xiêm (Thái Lan) dều lần lượt trở thành thuộc địa của các nước thực dân phương Tây.
- Qua ba cuộc chiến tranh, Anh đã thôn tính được Miến Điện (Mi-an-ma). Từ năm 1885, Miến Điện trở thành thuộc địa của Anh và bị sáp nhập vào Ấn Độ.
- Anh chiếm Mã Lai (Ma-lai-xi-a) vào cuối thế kỉ XIX.
- Pháp chiếm Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.
- Tây Ban Nha rồi Mĩ chiếm Phi-lip-pin.
- Hà Lan và Bồ Đào Nha thôn tính In-đô-nê-xi-a.
- Anh, Pháp chia nhau ảnh hưởng ở Xiêm.
Tham khảo
I. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á
- Các quốc gia Đông Nam Á có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên nên sớm trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây.
- Lợi dụng chế độ phong kiến ở Đông Nam Á đang khủng hoảng và suy yếu. Từ nửa sau thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây đã thực hiện kế hoạch xâm lược:
+ Anh chiếm Mã Lai, Miến Điện.
+ Pháp chiếm Việt Nam, Cam-pu-chia, Lào.
+ Tây Ban Nha, sau đó là Mỹ chiếm Phi-líp-pin.
+ Hà Lan và Bồ Đào Nha thôn tính In-đô-nê-xi-a.