K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2023

- NST ở kỳ đầu GP1 dưới dạng 2n kép

+ NST kép co ngắn, đóng xoắn

+ Xảy ra sự tiếp hợp và bắt chéo của các NST kép tương đồng theo chiều dọc

- NST ở kì giữa GP1 dưới dạng 2n kép

+ Các NST kép trong cặp tương đồng tách rời nhau, xếp thành 2 hàng dọc trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

- NST ở kì đầu GP2 dưới dạng n kép

+ NST kép co ngắn, đóng xoắn

- NST ở kì giữa GP2 dưới dạng n kép

+ NST kép tập trung thành 1 hàng dọc trên mặt phảng xích đạo của thoi phân bào.

Các kì

Những diễn biến cơ bản của $NST$
Kì đầu I- Các $NST$ kép xoắn và co ngắn.

- Các $NST$ kép trong cặp tương đồng tiếp hợp, bắt chéo.

Kì giữa I

- Các $NST$ kép trong cặp tương đồng tách nhau ra.

- Xếp thành $2$ hàng trên mặt phẳng xích đạo.

Kì sau I- Các $NST$ kép trong cặp tương đồng phân li về $2$ cực của tế bào. 
Kì cuối I- Hình thành $2$ tế bào con có bộ $NST$ là $n$ $kép.$
Kết quả- Từ $1$ tế bào mẹ $2n$ sau giảm phân I tạo ra $2$ tế bào con có bộ $NST$ $n$ $kép$ 
19 tháng 12 2021

tk:

1.

Giảm phân I:

-Kì đầu I: NST kép bắt đầu co xoắn. Các cặp NST có thể xảy ra tiếp hợp và trao đổi chéo.

-Kì giữa I: NST co xoắn cực đại và xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

-Kì sau I: Các NST kép trong cặp tương đồng phân li độc lập với nhau về hai cực của tế bào.

-Kì cuối I: Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành. 

=> Kết quả: Mỗi tế bào mang 2n NST đơn qua giảm phân I tạo ra 2 con chứa n NST kép bằng một nửa bộ NST của tế bào mẹ.

Giảm phân II:

-Kì đầu II: NST co xoắn.

-Kì giữa II: NST co xoắn cực đại và xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.

-Kì sau II: 2 cromatit tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực của tế bào.

-Kì cuối II: Các NST nằm gọn trong hai nhân mới được tạo thành.

=> Kết quả: 1 tế bào mang 2n NST trải qua giảm phân tạo thành 4 tế bào con có n NST.

 

19 tháng 12 2021

Tham khảo

 

Giảm phân I:

Kì đầu I: NST kép bắt đầu co xoắn. Các cặp NST có thể xảy ra tiếp hợp và trao đổi chéo.Kì giữa I: NST co xoắn cực đại và xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.Kì sau I: Các NST kép trong cặp tương đồng phân li độc lập với nhau về hai cực của tế bào.Kì cuối I: Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành. 

=> Kết quả: Mỗi tế bào mang 2n NST đơn qua giảm phân I tạo ra 2 con chứa n NST kép bằng một nửa bộ NST của tế bào mẹ.

Giảm phân II:

Kì đầu II: NST co xoắn.Kì giữa II: NST co xoắn cực đại và xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.Kì sau II: 2 cromatit tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực của tế bào.Kì cuối II: Các NST nằm gọn trong hai nhân mới được tạo thành.

=> Kết quả: 1 tế bào mang 2n NST trải qua giảm phân tạo thành 4 tế bào con có n NST.

20 tháng 4 2017

Đáp án A

Ở kỳ giữa giảm phân I, 2n nhiễm sắc thể kép tương đồng xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào

Tham khảo 

undefined

18 tháng 12 2021

các NST kép đóng xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.

5 tháng 11 2021

A

5 tháng 11 2021

A

15 tháng 12 2021

C

15 tháng 12 2021

C.

Kỳ trung gian, kỳ đầu, kỳ giữa.

30 tháng 12 2023

A. Số tâm động ở kì giữa nguyên phân: \(2n=2.23=46\)

B. Số NST đơn ở kì sau giảm phân (kì sau II): \(2n=2.23=46\)

C. Số NST kép ở kì sau giảm phân (kì sau I): \(2n=2.23=46\)

D. Số NST đơn trong giao tử: \(n=23\)

a) 2n=8 -> Ruồi giấm đực

b) Đầu GP1: AAaaBBbbDDddXXYY

giữa GP1: AABBDDXX/aabbddYY hoặc AAbbDDXX/aaBBddYY hoặc AABBddXX/aabbDDYY hoặc AAbbddXX/aaBBDDYY hoặc aabbddXX/AABBDDYY hoặc....

(Nói chung đến đây nhiều TH lắm em tự tách nha)

c) Thì các kỳ cuối, KH các TB con ngắn cách nhau bởi dấu ";"