K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2018

mình éo biết tại sao tia là một hình , nhưng mà mình chắc chắn tia là một hình :)) . mình éo thể giải thích được kk :))

29 tháng 9 2018

a , Điểm O nằm giữa một điểm bất kì khác O của tia Ox và một điểm bất kì khác O của tia Oy.

Vẽ hình:

O B A x y

b , không còn cách nào khác kết quả trên 

3 tháng 8 2017

hic câu này khó đấy tớ ko bít làm ?.?

3 tháng 8 2017

Ờ tớ cx thấy khó 

23 tháng 4 2017

k mình nha

23 tháng 4 2017

mình này k mình nha

9 tháng 5 2016

Nên xin lỗi mẹ

9 tháng 5 2016

Và kìm cơn ức chế đó 

1 tháng 9 2018

16.Bài giải:

a) x – 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}.

b) x + 7 = 7 khi x = 7 – 7 = 0. Vậy B = {0}.

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x . 0 = 0. Vậy C = N.

d) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x . 0 = 0 nên không có số x nào để x . 0 = 3.

Vậy D = Φ

17.Bài giải:

a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20.

Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}. Như vậy A có 21 phần tử.

b) Giữa hai số liền nhau không có số tự nhiên nào nên B = Φ

19.Bài giải:

Ta có:

A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9};

B = {0; 1; 2; 3; 4}.

Như vậy B ⊂ A

21.Bài giải:

Số phần tử của tập hợp B là 99 – 10 + 1 = 90.

22.Bài giải:

a) C = {0; 2; 4; 6; 8}

b) L = { 11; 13; 15; 17; 19}

c) A = {18; 20; 22}

d) B = {25; 27; 29; 31}

23.Bài giải:

Số phần tử của tập hợp D là (99 – 21) : 2 + 1 = 40.

Số phần tử của tập hợp E là 33.

Kb với mình đi!!

1 tháng 9 2018

16

a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}. Nên tập  hợp A có 1 phần tử

b) x + 7 = 7 khi x = 7 - 7 = 0. Vậy B = {0}. Nên tập hợp B có 1 phần tử

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N. Nên tập hợp C có vô số phần tử

d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.

Vậy D = Φ

Nên tập hợp D không có phần tử nào.

17

a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20. Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}. Như vậy A có 21 phần tử.

b) Giữa hai số tự nhiên liên tiếp nhau 5 và 6 không có số tự nhiên nào nên B = Φ. Tập hợp B không có phần tử nào.

19

A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9};

B = {0; 1; 2; 3; 4}.

Vậy: B  ⊂ A

21

Số phần tử của tập hợp B là 99 - 10 + 1 = 90 (phần tử)

22

a) C = {0; 2; 4; 6; 8}               b) L = { 11; 13; 15; 17; 19}

c) A = {18; 20; 22}                  d) B = {25; 27; 29; 31}

23

D = {21; 23; 25;... ; 99}

Số phần tử của tập hợp D là (99 - 21) : 2 + 1 = 40.

    E = {32; 34; 36; ...; 96}

Số phần tử của tập hợp E là (96 - 32) : 2 + 1 = 33.

kb rùi

Theo đề bài: C là trung điểm của AB

=> Điểm C nằm giữa 2 điểm A và B

Và: CA = CB = 1/2.AB = 1/2.6 = 3 (cm)

Ta có: AD + DC = AC (điểm D nằm giữa 2 điểm A và C)

Hay: 2cm + DC = 3cm

DC = 3cm - 2cm

DC = 1cm

Ta lại có: BE + EC = CB (điểm E nằm giữa 2 điểm C và B)

Hay: 2cm + EC = 3cm

EC = 3cm - 2cm

EC = 1cm

Vì DC = CE = 1cm

Và điểm C nằm giữa 2 điểm D và E

=> C là trung điểm của DE

13 tháng 8 2019

Vãi lại fan BTS à

25 tháng 8 2016

x' o x z y z'

25 tháng 8 2016

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa đường thẳng x' và x. Ta có: Góc xOz < xOy ( vì xOy = 4 lần xOz)

=> Ta Oz nằm giữa tia Ox và Oy.

b) Câu này thì mk k hiểu, xOz =30 độ và xOy = 4xOz

Thế thì Oz sao là pg của xOy đc <???>

c) Oz' là phân giác của góc xOy => Góc xOz' = ( 30x 4) : 2= 60 độ.

Vì Oz nằm giữa Ox và Oy=> Oz nằm khắc phía vs Oz' và Õ

=> z'oz+ xOz= xOz'

=> z'oz+ 30 độ= 60 độ

=> z'oz= 30 độ