K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2021

Khi nước biển chảy từ vùng biển lạnh sang vùng biển nóng, nhiệt độ của nó sẽ thấp hơn môi trường xung quanh nên được gọi là hải lưu lạnh. Ngược lại, khi nước từ vùng biển nóng chảy sang vùng biển lạnh, khiến nhiệt độ ở đây cao hơn môi trường xung quanh, nên được gọi dòng biển nóng

Các dòng biển chảy thành dòng, nếu có nhiệt độ cao hơn (dòng biển nóng) hoặc nhiệt độ thấp hơn (dòng biển lạnh) nước của vùng biển mà nó chảy qua. Vì vậy, nếu ven biển có dòng biển nóng chảy qua thì khí hậu sẽ ẩm và mưa nhiều, còn nếu là dòng biển lạnh chảy qua thì khí hậu lạnh khô và mưa ít.

27 tháng 4 2016

Sự khác nhau giữa sóng biển và sóng thần :

- Sóng biển : là các sóng bề mặt xuất hiện tại tầng trên cùng của biển hay đại dương. Chúng thường được tạo ra do tác dụng của gió, nhưng đôi khi cũng do các hoạt động địa chấn, và có thể lan truyền hàng nghìn kilômét. Độ cao của sóng có thể chỉ nhỏ cỡ chục xentimét nhưng cũng có thể lớn tới cỡ sóng thần. Các phân tử nước biển tham gia vào chuyển động sóng chỉ xoay vòng tại chỗ và có ít chuyển động tịnh tiến theo hướng lan truyền của sóng; tuy rằng một lượng năng lượng lớn có thể được lan truyền theo sóng.

- Sóng thần : là một loạt các đợt sóng tạo nên khi một thể tích lớn của nước đại dương bị chuyển dịch chớp nhoáng trên một quy mô lớn. Động đất cùng những dịch chuyển địa chất lớn bên trên hoặc bên dưới mặt nước, núi lửa phun và va chạm thiên thạch đều có khả năng gây ra sóng thần. Hậu quả tai hại của sóng thần có thể ở mức cực lớn.

Nơi gặp gỡ của các dòng biển lạnh và nóng lại là nơi có nguồn cà biển rất phong phú vì :

- Nơi gặp gỡ của các dòng biển nóng và lạnh sẽ tạo nên một nơi có điều kiện thuận lợi về nhiệt độ => sinh vật phù du và các loài tảo phát triển mạnh ở đây => Thu hút nhiều loài cá. 

- Mặt khác, các loài cá nhỏ tập trung đông đúc sẽ có thể lại thu hút các loài cá và các loài sinh vật biển lớn hơn đến đó.

 

 

 

Sự khác nhau giữa sóng biển và sóng thần là :

- Sóng Biển : là các sóng bề mặt xuất hiện tại tầng trên cùng của biển hay đại dương. Chúng thường được tạo ra do tác dụng của gió, nhưng đôi khi cũng do các hoạt động địa chấn, và có thể lan truyền hàng nghìn kilômét. Độ cao của sóng có thể chỉ nhỏ cỡ chục xentimét nhưng cũng có thể lớn tới cỡ sóng thần. Các phân tử nước biển tham gia vào chuyển động sóng chỉ xoay vòng tại chỗ và có ít chuyển động tịnh tiến theo hướng lan truyền của sóng; tuy rằng một lượng năng lượng lớn có thể được lan truyền theo sóng.

- Sóng thần: là một loạt các đợt sóng tạo nên khi một thể tích lớn của nước đại dương bị chuyển dịch chớp nhoáng trên một quy mô lớn. Động đất cùng những dịch chuyển địa chất lớn bên trên hoặc bên dưới mặt nước, núi lửa phun và va chạm thiên thạch đều có khả năng gây ra sóng thần. Hậu quả tai hại của sóng thần có thể ở mức cực lớn.

Nơi gặp gỡ của các dòng biển lạnh và nóng lại là nơi có nguồn cà biển rất phong phú vì :

- Nơi gặp gỡ của các dòng biển nóng và lạnh sẽ tạo nên một nơi có điều kiện thuận lợi về nhiệt độ => sinh vật phù du và các loài tảo phát triển mạnh ở đây => Thu hút nhiều loài cá.

- Mặt khác, các loài cá nhỏ tập trung đông đúc sẽ có thể lại thu hút các loài cá và các loài sinh vật biển lớn hơn đến đó.

18 tháng 6 2021

Dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven bờ, và tạo điều kiện nước biển bốc hơi tạo mây mưa nếu được gió đưa vào bờ. 
Dòng lạnh làm giãm nhiệt độ ven bờ, hơi nước trong các khối khí qua dòng lạnh bị chặn lại hình thành sương mù ngoài biển, nên khối khí qua dòng lạnh vào bờ thường có tính chất khô hạn hình thành hoang mạc ở các vùng ven bờ . 
Các loại dòng biển khác cũng có ảnh hưởng đến nhiệt, áp suất, độ ẩm vùng ven bờ nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu nơi đó.

18 tháng 6 2021

-Dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven bờ, và tạo điều kiện nước biển bốc hơi tạo mây mưa nếu được gió đưa vào bờ. 
-Dòng lạnh làm giãm nhiệt độ ven bờ, hơi nước trong các khối khí qua dòng lạnh bị chặn lại hình thành sương mù ngoài biển, nên khối khí qua dòng lạnh vào bờ thường có tính chất khô hạn hình thành hoang mạc ở các vùng ven bờ . 
Các loại dòng biển khác cũng có ảnh hưởng đến nhiệt, áp suất, độ ẩm vùng ven bờ nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu nơi đó.

4 tháng 3 2022

A

4 tháng 3 2022

A

31 tháng 3 2016

-Các dòng biển nóng là:

-A-lac-xca: 30độB->60độB

-Gơn-xtrim: 30độB->90độB

-Bra-xin: 30độB->30độ

-Cu-rô-si-ô:0độ->60độB

-Đông Úc: 0độ->30độN

Các dòng biển lạnh:

-Ca-li-fooc-nia: 30độB->0độ

-Pê ru: 60độN->0độ

-Ben-ghê-la: 60độN->0độ

-Ca-na: 30độB

-La-bra-đo: 60độB->50độB

-Grơ-len: 90độB->60độB

-O-a-si-o: 60độB->30độB

(bài này học rồi)ok

28 tháng 3 2017

Nhận xét nữa mà!!!

1 tháng 6 2017

Các dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Bắc trong Đại Tây Dương:

+ Dòng biển Bắc xích đạo Đại Tây Dương xuất phát từ vùng phía nam của chí tuyến thuộc bờ Đông Đại Tây Dương chảy sang hướng tây rồi chảy theo bờ biển phía Đông Bắc nước Mĩ sang bờ Đông Đại Tây Dương tạo nên dòng Gơn-xtrim. Đây là dòng biển nóng.

+ Dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương được hình thành khi dòng Gơn-xtrim tới gần bờ, tách thành một nhánh chảy ven bờ biển Bắc Âu rồi chảy lên Bắc Băng Dương.

+ Dòng biển lạnh La-bra-đo chảy từ phía bắc xuống, chạy ở bờ phía đông lục địa Bắc Mĩ.

+ Dòng biển lạnh Ca-na-ri chảy từ vĩ tuyến 40°B xuống phía Tây Bắc châu Phi, hợp với dòng Bẳc xích đạo.

- Có dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Nam trong Đại Tây Dương:

+ Dòng biển Nam xích đạo Đại Tây Dương từ bờ Đông Đại Tây Dương sang phía bờ Tây gặp bờ biển Bra-xin rồi chảy về phía nam thành hải lưu nóng Bra-xin.

+ Dòng lạnh Ben-ghê-la chảy từ các vĩ tuyến 50 - 55°N lên phía tây nam châu Phi.

- Các dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Bắc trong Thái Bình Dương:

+ Dòng nóng Bắc xích đạo Thái Bình Dương chảy từ phía đông sang phía tây, tới gần bờ biển châu Á quặt về phía đông bắc thành dòng nóng Cư-rô-si-ô, chảy ven bờ đông quần đảo Nhật Bản sang phía bờ biển miền tây lục địa Bắc Mĩ.

+ Dòng biển lạnh Ca-li-foóc-ni-a chảy từ các vĩ tuyến khoảng 40°B về phía Xích đạo.

+ Dòng biển nóng A-la-xca chảy từ khoảng vĩ tuyến 40°B lên phía bắc.

+ Dòng biển lạnh Ôi-a-si-vô chảy từ phía Bắc Băng Dương theo hướng đông bắc - tây nam xuống vùng ôn đới.

- Các dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Nam trong Thái Binh:

+ Dòng biển Nam xích đạo Thái Bình Dương chảy từ đông sang tây về phía quần đảo In-đô-nê-xi-a thành dòng nóng Đông úc.

+ Dòng biển lạnh Pêru chảy từ phía nam lên phía Xích đạo.

- Nhận xét chung:

+ Hầu hết các dòng biển nóng đều xuất phát từ các vùng vĩ độ thấp (vùng nhiệt đới) chảy lên các vùng vĩ độ cao (ôn đới và hàn đới).

+ Một số dòng biển lạnh xuất phát từ vùng cực chảy về vùng ôn đới, một sổ khác từ vùng ôn đới chảy về phía Xích đạo.



1 tháng 6 2017

Các dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Bắc trong Đại Tây Dương:

+ Dòng biển Bắc xích đạo Đại Tây Dương xuất phát từ vùng phía nam của chí tuyến thuộc bờ Đông Đại Tây Dương chảy sang hướng tây rồi chảy theo bờ biển phía Đông Bắc nước Mĩ sang bờ Đông Đại Tây Dương tạo nên dòng Gơn-xtrim. Đây là dòng biển nóng.

+ Dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương được hình thành khi dòng Gơn-xtrim tới gần bờ, tách thành một nhánh chảy ven bờ biển Bắc Âu rồi chảy lên Bắc Băng Dương.

+ Dòng biển lạnh La-bra-đo chảy từ phía bắc xuống, chạy ở bờ phía đông lục địa Bắc Mĩ.

+ Dòng biển lạnh Ca-na-ri chảy từ vĩ tuyến 40°B xuống phía Tây Bắc châu Phi, hợp với dòng Bẳc xích đạo.

- Có dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Nam trong Đại Tây Dương:

+ Dòng biển Nam xích đạo Đại Tây Dương từ bờ Đông Đại Tây Dương sang phía bờ Tây gặp bờ biển Bra-xin rồi chảy về phía nam thành hải lưu nóng Bra-xin.

+ Dòng lạnh Ben-ghê-la chảy từ các vĩ tuyến 50 - 55°N lên phía tây nam châu Phi.

- Các dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Bắc trong Thái Bình Dương:

+ Dòng nóng Bắc xích đạo Thái Bình Dương chảy từ phía đông sang phía tây, tới gần bờ biển châu Á quặt về phía đông bắc thành dòng nóng Cư-rô-si-ô, chảy ven bờ đông quần đảo Nhật Bản sang phía bờ biển miền tây lục địa Bắc Mĩ.

+ Dòng biển lạnh Ca-li-foóc-ni-a chảy từ các vĩ tuyến khoảng 40°B về phía Xích đạo.

+ Dòng biển nóng A-la-xca chảy từ khoảng vĩ tuyến 40°B lên phía bắc.

+ Dòng biển lạnh Ôi-a-si-vô chảy từ phía Bắc Băng Dương theo hướng đông bắc - tây nam xuống vùng ôn đới.

- Các dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Nam trong Thái Binh:

+ Dòng biển Nam xích đạo Thái Bình Dương chảy từ đông sang tây về phía quần đảo In-đô-nê-xi-a thành dòng nóng Đông úc.

+ Dòng biển lạnh Pêru chảy từ phía nam lên phía Xích đạo.

- Nhận xét chung:

+ Hầu hết các dòng biển nóng đều xuất phát từ các vùng vĩ độ thấp (vùng nhiệt đới) chảy lên các vùng vĩ độ cao (ôn đới và hàn đới).

+ Một số dòng biển lạnh xuất phát từ vùng cực chảy về vùng ôn đới, một sổ khác từ vùng ôn đới chảy về phía Xích đạo.



7 tháng 5 2016

Căn cứ vào nhiệt độ của nước trong dòng biển:

- Nếu nhiệt độ của dòng nước thấp hơn nhiệt độ của khối nước xung quanh: dòng biển lạnh.

- Nếu nhiệt độ của dòng nước cao hơn nhiệt độ của khối nước xung quanh: dòng biển nóng.

Chúc bạn học tốt!hihi

7 tháng 5 2016

Căn cứ vào nhiệt độ của nước biển

- Nếu nhiệt độ của dòng biển thấp hơn nhiệt độ của khối nước xung  quanh, đấy là dòng biển lạnh .

- Nếu nhiệt độ của dòng biển cao hơn nhiệt độ của khối nước xung quanh, đấy là dòng biển nóng .

13 tháng 3 2017

-Các dòng biển lạnh đều xuất phát từ vùng vĩ độ cao chảy về vùng vĩ độ thấp

- Các dòng biển nóng đều xuất phát từ vùng vĩ độ thấp chảy về vùng vĩ độ cao

5 tháng 5 2021

hi

16 tháng 1 2024

- Các dòng biển nóng thường xuất phát từ vùng xích đạo, nơi nhận được nhiều bức xạ nhiệt từ Mặt Trời. Nước ở vùng xích đạo có nhiệt độ cao và độ mặn thấp nên chúng có khối lượng riêng thấp hơn nước ở các vùng khác. Do đó, các dòng biển nóng thường chảy theo hướng tây, chịu tác động của gió Tín Phong. Khi gặp lục địa, các dòng biển nóng bị lệch hướng chảy về cực, chịu tác động của lực Coriolis.
+ Ví dụ: Dòng biển Golf, dòng biển Nhật Bản, dòng biển Bắc Đại Tây Dương, dòng biển Nam Đại Dương.

- Các dòng biển lạnh thường xuất phát từ vùng vĩ độ trung bình, nơi có khí hậu mát mẻ hơn. Nước ở vùng này có nhiệt độ thấp và độ mặn cao nên chúng có khối lượng riêng cao hơn nước ở các vùng khác. Do đó, các dòng biển lạnh thường chảy theo hướng đông, chịu tác động của gió Tây ôn đới. Khi gặp lục địa, các dòng biển lạnh bị lệch hướng chảy về xích đạo, chịu tác động của lực Coriolis.
+ Ví dụ: Dòng biển Labrador, dòng biển Canary, dòng biển Đông Greenland, dòng biển Peru.