Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Vi khuẩn và nấm không có chất diệp lục, đồng thời không có khả năng tổng hợp các chất dinh dưỡng (tự dưỡng) nên phải sống nhờ nguồn chất hữu cơ có sẵn (dị dưỡng).
- Cách dinh dưỡng ấy sẽ làm vi khuẩn và nấm thụ động, quá ảnh hưởng bởi chất dinh dưỡng bên ngoài, như thế sẽ ảnh hưởng ít nhiều đến đời sống (nếu ko có chất dinh dưỡng bên ngoài sẽ chết, chất dinh dưỡng có độc sẽ bị độc,...)
- Nấm : vi khuẩn không tự chế tạo được chất hữu cơ, chúng phải sống bằng chất hữu cơ có sẵn trong xác động vật, thực vật đang phân hủy ( hoại sinh ) hoặc sống nhờ trên cơ thể sống khác ( kí sinh ). Cả hai cách dinh dưỡng như vậy gọi là dị dưỡng. Một số ít vi khuẩn có khả năng tự dưỡng.
- Nấm : nhiều nấm hút chất hữu cơ có trong đất dầu sát thực vật phân động vật lá, gỗ mục,... Đó là những nấm hoại sinh. Những nấm khác sống bám trên cơ thể sống, chủ yếu là thực vật. Đó là những nấm ký sinh.
Ngoài hai hình thức ký sinh và hoại sinh, một số nấm còn cộng sinh.
- Địa y : là một dạng đặc biệt được hình thành do sự chung sống giữa một số loại tảo và nấm. Các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo nhờ có chất diệp lục, sử dụng chúng để chế tạo thành những chất hữu cơ nuôi sống cả hai bên. Hình thức dinh dưỡng đó là cộng sinh.
Muốn cho củ khoai lang không mọc mầm phải bảo quản ở nơi khô ráo. Người ta trồng khoai lang bằng dây: sau khi thu hoạch củ, dây khoai lang được thu lại, người ta chọn những dây bánh tẻ (không già và không non), cắt thành từng đoạn ngắn có cả ngọn rồi giâm các đoạn đó xuống luống đất đã được chuẩn bị trước.
Người ta không trồng khoai lang bằng củ để tiết kiệm và có thời gian thu hoạch ngắn.
bận ơi người ta có thể trồng khoai lang bằng củ mà chỉ là trồng bằng củ mắt nhiều thời gian hơn thôi bận ạ
các loại quả và hạt có đặc điểm thích nghi với nhiều cách phát tán như : nhờ gió, nhờ động vật, nhờ nước,.....nhưng cách phát tán nhanh nhất là nhờ con người, con người đã vận chuyển quả và hạt từ đất nước này sang đất nước kia, bằng cách phát tán đó con người đã làm cho chúng phát triển khắp nơi
Câu 1: Khi lá hoạt động yếu, thoát hơi nước ít thì sự hút nước của rễ cũng giảm, sự quang hợp của lá yếu không cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho thân ,rễ; nên cây sinh trưởng chậm và ảnh hưởng tới sự ra hoa, kết hạt và tạo quả.
Câu 2: Ví dụ 1:Xương rồng sống ở những nơi khô hạn (sa mạc,...)nên lá của nó sẽ biến thành gai nhằm giảm bớt sự thoát hơi nước qua lá và để thích ứng với môi trường.
Ví dụ 2:Cây bần Rễ thở : mọc ngược lên trên mặt đất để lấy oxy
Ví dụ 3: Cây tơ hồng
Giác mút : rễ biến thành giác mút, lấy thức ăn từ cây chủ.
Câu 3: Cơ quan sinh dưỡng:
Rễ chùm :Gồm nhiều rễ con
dài gần bằng nhau ,thường mọc
tỏa ra từ gốc thân thành một chùm.
+Thân: màu nâu,có phủ những lông nhỏ.
+Lá: Có những đốm nhỏ màu xanh đến nâu đậm.
_ Lá non cuộn tròn lại ở phần đầu.
Cơ quan sinh sản: Sinh sản bằng bào tử
Mặt dưới lá dương xỉ túi bào tử có những đốm chứa .Vách túi bào tử có một vòng cơ màng tế bào dầy lên rất rõ, vòng cơ có tác dụng đẩy bào tử bay ra khi túi bào tử chín.Bào tử rơi xuống đất sẽ nảy mầm và phát triển thành nguyên tản rồi từ đó mọc ra cây dương xỉ con Dương xỉ sinh sản bằng bảo tử như rêu.
Câu 4:- Ngành rêu: thân không phân nhánh, rễ giả, lá nhỏ. Sống ở cạn thường là nơi ẩm ướt. Có bào tử, bào tử nảy mầm thành cây con.
- Ngành dương xỉ: đã có rễ, thân, lá thật . Sống ở cạn là chủ yếu. Có bào tử, bào tử nảy mầm thành nguyên tản.
=> Loài dương xỉ phát triển hơn.
Câu 1:
Hoa thường ở ngọn cây hay ngọn cành, chỉ nhị dài, hạt phấn nhiều nhỏ, nhẹ. Hạt phấn to, dính và thường có gai, đầu nhụy có chất dính.
Các đặc điểm hoa ở ngọn cây giúp cho hạt phấn dễ được thổi phát tán đi xa để gặp nhụy của các hoa khác. Các đặc điểm bao hoa thường tiêu giảm, đầu hoặc vòi nhụy thường có lông dính giúp hạt phấn dễ dính vào thụ phấn cho hoa.
Câu 6:
Các điều kiện nảy mầm của hạt :
– Điều kiện bên ngoài: Hạt cần có đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp thì mới nảy mầm được.
– Điều kiện bên trong: Chất lượng hạt giống của hạt phải tốt, không bị sâu mọt, sứt sẹo hoặc mốc,…
Tảo | Rêu | Dương xỉ |
- Cơ quan sinh sản : - Cơ quan sinh dưỡng : vách tế bào , thể màu ( chứa diệp lục ) , nhân tế bào
|
- Cơ quan sinh sản : bào tử - Cơ quan sinh dưỡng : rễ ( rễ giả ) , thân , lá |
- Cơ quan sinh sản : bào tử - Cơ quan sinh dưỡng : rễ , thân , lá |
o sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ
Tên cây |
Cơ quan sinh dưỡng |
Mạch dẫn |
||
Rễ |
Thân |
Lá |
||
Cây rêu |
Rễ giả |
Thân |
Lá |
Chưa có mạch dẫn |
Cây dương xỉ |
Rễ thật |
Thân |
Lá |
Có mạch dẫn |
Dị dưỡng
Cách dinh dưỡng của đại y là cộng sinh giữa nấm và tảo
+ Các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo
+ Tảo nhờ có chất diệp lục, sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống cả hai bên.