Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
sorry vì cái kết quả nhé
\(t=80,22^oC\) mới đúng, mk sẽ tính toán kĩ trong lần sau
a). nhiệt lượng do 1 lít nước toar ra
\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t_2\right)=1.4200.\left(60-40\right)=84kJ\)
b) khối lượng nước có trong ấm trước khi đổ thêm 1 lít nước
\(m=m_1+1=1+1=2\left(kg\right)\)
m1 = 1kg
c1 = 4200J/Kg.K
t1 = 60^oC
m2 = 0,5kg
c2 = 880J / Kg.K
t2 = 20^oC
t = 40^oC
a .
Nhiệt lượng do 1 lít nước tỏa ra :
\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t=1.4200.\left(60-40\right)=84000J\)
b .
m1 = 1 + 1 = 2kg
=> Khối lượng nước là 2kg
Gọi m, V , D lần lượt là khối lượng , thể tích , khối lượng riêng của vật
Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình
Độ tăng khối lượng của cả bình trong mổi trường hợp :
m1 = m - D1V (1)
m2 = m - D2V (2)
Lấy (2) trừ (1) ta có :
m 1 - m2 = V. ( D1 - D2 )
30 = V . 0,1
V = 30. 0,1 = 300 ( cm3 )
Thay vào (1) ta có :
m = m1 + D1V
m = 21,75 + 1.300 = 321,75 (g)
Từ công thức D = m / V = 321,75 / 300 = 1,07 ( g/cm3)
Gọi m,V,D lần lượt là khối lượng , thể tích , khối lượng riêng của vật
Khi thả 1 vào một bình đầy nước(1 bình đầy nước) thì sẽ có một lượng nước hoặc 1 lượng nước tràn ra(có cùng thể tích với vật) là:
Độ tăng khối lượng cả 2 trường hợp trên là:
m1 = m - D1V (1)
m2 = m - D2V (2)
Lấy (2) - (1) ta có : m2 - m1 = V(D1 - D2)
\(\Rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\left(cm^3\right)\)
Thay giá trị của V vào (1) ta có : m = m1 + D1V = 321,75 (g)
Từ công thức \(D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\left(g\right)\)
a, Nhiệt lượng cần để đun sôi 2 kg nước:
\(Q_1=c.m.\Delta t^o=4200.2.75=630000J\)
b, Nhiệt lương mà ấm điện toả ra:
\(Q=\dfrac{Q_1}{H}.100\%=\dfrac{630000}{90\%}100\%=700000J\)
c, Thời gian đun sôi lượng nước trên:
\(t=\dfrac{Q}{P}=\dfrac{700000}{1000}=700s\)